Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Sa |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 30 - Văn học sử:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I. Đặc điểm co
1/ Văn học đổi mới theo huướng hiện đại hoá.
Em hãy cho biết vì sao lại có sự đổi mới trong văn học?
a. Nguyờn nhõn d?i m?i:Vì bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá thay đổi.
Cụ thể:- Về lịch sử: + Thực dân Pháp xâm lưuợc.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng.
- Về xã hội: Thực dân nửa phong kiến với các giai cấp, tầng lớp mới.
- Về văn hoá:
+Công chúng - bạn đọc mới; +chịu ảnh hưuởng của văn hoá phuương Tây;
+Chữ Quốc Ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm;
+ Báo chí, nghề in, nghề xuất bản phát triển mạnh..
b. Khỏi ni?m: Hiện đại hoá là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của VHTĐ và đổi mới theo hình thức của văn học phưuơng Tây, có thể h?i nhập với nền VHHĐ thế giới.
Ví dụ
Bút pháp nghệ thuật
Ước lệ, tượng trưng
Bút pháp tả thực
Quan niệm văn học
Văn chương chở đạo,
Thơ nói chí
Hoạt động nghệ thuật đi
tìm và sáng tạo cái đẹp
Quan niệm thẫm mỹ
Hướng về cái đẹp trong
quá khứ, thiên về cái
cao cả, tao nhã
Hướng về cuộc sống hiện
tại, đề cao vẻ đẹp con
người trần thế
Đội ngũ sáng tác
Các nhà Nho
Các nhà văn nghệ sĩ
mang tính chuyên nghiệp
Hình thức chữ viết
Hán, Nôm
Chữ quốc ngữ
….
…
…..
c. Nội dung hiện đại hoá văn học
Văn học giai đoạn này được HĐH trên những phương diện nào? ?
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
Thảo luận trong thời gian 3 phút
b/ Nội dung hiện đại hoá văn học
- Văn chở đạo, thơ nói chí
- Ước lệ tượng trưng, sùng cổ, phi ngã
- Hoạt động sáng tạo cái đẹp
- Nhận thức, khám phá hiện thực
- Văn học cổ, chưa tách khỏi sử, triết
- Một số thể loại xuất hiện đầu tiên:Kịch, phóng sự, phê bình
Phát triển nền văn xuôi TV
- Nhà nho
- Văn nghệ sĩ chuyên nghiệp. Văn chương là nghề kiếm sống
- Tầng lớp nho sĩ
- Trí thức tiểu tư sản.
- Tầng lớp thị dân.
d/ Các giai đoạn của quá trình HĐH văn học
Quá trình HĐH được chia làm mấy giai đoạn?
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
Thảo luận trong thời gian 5 phút
Sự chuẩn bị các điều kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ được phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển.
- Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế.
- Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ chưa khác nhiều so với văn học TK XIX.
TÁC GiẢ TIÊU BIỂU
PHAN BỘI CHÂU
PHAN CHÂU TRINH
HUỲNH THÚC KHÁNG
NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
Nhìn chung, văn học ở giai đoạn này chỉ mới đổi mới về nội dung tư tưởng, chứ chưa đổi mới về hình thức nghệ thuật.
Xuất dương lưu biệt
Sinh vi nam tử yếu hi kì,
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di.
Ư bách niên trung tu hữu ngã,
Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ.
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si.
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này muôn thuở há không ai?
Non sống đã chết sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu học cũng hoài.
Muốn vượt biển Đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
( Phan Bội Châu )
Sự chuẩn bị các điều kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ được phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển.
- Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế.
- Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ chưa khác nhiều so với văn học TK XIX.
Là giai đoạn quá độ: Một số yếu tố văn học cổ vẫn còn tồn tại ở mọi thể loại.
Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Thơ Tản Đà…; truyện kí rất hiện đại bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc…
TÁC GiẢ TIÊU BIỂU
TẢN ĐÀ
HỒ BIỂU CHÁNH
PHẠM DUY TỐN
Nhìn chung, giai đoạn này đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận trong quá trình hiện đại hoá.
Tuy nhiên nhiều yếu tố của văn học trung đại vẫn còn tồn tại từ nội dung đến hình thức.
Thề non nước
“ Nước non nặng một lời thề,
Nước đi đi mãi không về cùng non.
Nhớ lời nguyện nước thề non,
Nước đi chưa lại non còn đứng không.
Non cao những ngóng cùng trông,
Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày
Xương mai một nắm hao gầy,
Tóc mây một mái đã đầy tuyết sương.
Trời tây ngả bóng tà dương,
Càng phơi vẻ ngọc nét vàng phôi pha.
Non cao tuổi vẫn chưa già,
Non thời nhớ nước nước mà quên non!
Dù cho sông cạn đá mòn,
Còn non còn nước vẫn còn thề xưa…”
(Tản Đà )
Sự chuẩn bị các điều kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ được phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển.
- Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế.
- Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ chưa khác nhiều so với văn học TK XIX.
Là giai đoạn quá độ: Một số yếu tố văn học cổ vẫn còn tồn tại ở mọi thể loại.
Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn Phạm Duy Tốn…; truyện kí rất hiện đại bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc…
Việc HĐH được nâng lên một chất lượng mới. Nền VHVN thực sự được hiện đại.
- Nhiều cách tân về mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ
- Ra đời thể loại mới:Kịch nói, phóng sự, phê bình văn học.
TÁC GiẢ TIÊU BIỂU
Thạch Lam
Vũ T.Phụng
Nam Cao
Xuân Diệu
Huy Cận
Công cuộc hiện đại hoá đã diễn ra trên mọi mặt của đời sống văn học, làm biến đổi toàn diện nền văn học nước nhà.
Ví dụ: Vội vàng ( Xuân Diệu )
Tôi muốn tắt nắng đi,
Cho màu đừng nhạt mất.
Tôi muốn buộc gió lại,
Cho hương đừng bay đi
( … )
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều;
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
Xuân Diệu
( Vội vàng )
Cái tôi cá nhân dạt dào cảm xúc, tha thiết, rạo rực,…
Chữ quốc ngữ, hình ảnh gợi cảm, tinh tế,…
Thạch Lam
( Hai đứa trẻ )
Nhân đạo:cảm thông, thương xót những kiếp người nhỏ bé,…
Truyện ngắn, câu văn mềm mại, giàu chất thơ,..
Nam Cao
( Chí phèo )
Cảm thông, thương xót cho những người lao động lương thiện bị áp bức, bóc lột,…
Truyện ngắn, nghệ thuật kể chuyện độc đáo, miêu tả tâm lí tinh vi,…
Sự chuẩn bị các điều kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ được phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển.
- Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế.
- Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ chưa khác nhiều so với văn học TK XIX.
Là giai đoạn quá độ: Một số yếu tố văn học cổ vẫn còn tồn tại ở mọi thể loại.
Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn Phạm Duy Tốn…; truyện kí rất hiện đại bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc…
Việc HĐH được nâng lên một chất lượng mới. Nền VHVN thực sự được hiện đại.
- Nhiều cách tân về mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ
- Ra đời thể loại mới:Kịch nói, phóng sự, phê bình văn học.
Quá trình
Hiện Đại Hoá
Giai đoạn 1
(Từ đầu TKXX đến khoảng năm 1920)
Giai đoạn 2
(Từ năm 1920 đến 1930)
Giai đoạn 3
(Từ năm 1930 đến 1945)
Tại sao văn học giai đoạn 1,2 lại đuược gọi là văn học giao thời?
Vì văn học ở 2 giai đoạn này vẫn chịu ảnh hưuởng, ràng buộc của VHTĐ.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I. Đặc điểm co
1/ Văn học đổi mới theo huướng hiện đại hoá.
Em hãy cho biết vì sao lại có sự đổi mới trong văn học?
a. Nguyờn nhõn d?i m?i:Vì bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá thay đổi.
Cụ thể:- Về lịch sử: + Thực dân Pháp xâm lưuợc.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng.
- Về xã hội: Thực dân nửa phong kiến với các giai cấp, tầng lớp mới.
- Về văn hoá:
+Công chúng - bạn đọc mới; +chịu ảnh hưuởng của văn hoá phuương Tây;
+Chữ Quốc Ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm;
+ Báo chí, nghề in, nghề xuất bản phát triển mạnh..
b. Khỏi ni?m: Hiện đại hoá là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của VHTĐ và đổi mới theo hình thức của văn học phưuơng Tây, có thể h?i nhập với nền VHHĐ thế giới.
Ví dụ
Bút pháp nghệ thuật
Ước lệ, tượng trưng
Bút pháp tả thực
Quan niệm văn học
Văn chương chở đạo,
Thơ nói chí
Hoạt động nghệ thuật đi
tìm và sáng tạo cái đẹp
Quan niệm thẫm mỹ
Hướng về cái đẹp trong
quá khứ, thiên về cái
cao cả, tao nhã
Hướng về cuộc sống hiện
tại, đề cao vẻ đẹp con
người trần thế
Đội ngũ sáng tác
Các nhà Nho
Các nhà văn nghệ sĩ
mang tính chuyên nghiệp
Hình thức chữ viết
Hán, Nôm
Chữ quốc ngữ
….
…
…..
c. Nội dung hiện đại hoá văn học
Văn học giai đoạn này được HĐH trên những phương diện nào? ?
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
Thảo luận trong thời gian 3 phút
b/ Nội dung hiện đại hoá văn học
- Văn chở đạo, thơ nói chí
- Ước lệ tượng trưng, sùng cổ, phi ngã
- Hoạt động sáng tạo cái đẹp
- Nhận thức, khám phá hiện thực
- Văn học cổ, chưa tách khỏi sử, triết
- Một số thể loại xuất hiện đầu tiên:Kịch, phóng sự, phê bình
Phát triển nền văn xuôi TV
- Nhà nho
- Văn nghệ sĩ chuyên nghiệp. Văn chương là nghề kiếm sống
- Tầng lớp nho sĩ
- Trí thức tiểu tư sản.
- Tầng lớp thị dân.
d/ Các giai đoạn của quá trình HĐH văn học
Quá trình HĐH được chia làm mấy giai đoạn?
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
Thảo luận trong thời gian 5 phút
Sự chuẩn bị các điều kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ được phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển.
- Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế.
- Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ chưa khác nhiều so với văn học TK XIX.
TÁC GiẢ TIÊU BIỂU
PHAN BỘI CHÂU
PHAN CHÂU TRINH
HUỲNH THÚC KHÁNG
NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
Nhìn chung, văn học ở giai đoạn này chỉ mới đổi mới về nội dung tư tưởng, chứ chưa đổi mới về hình thức nghệ thuật.
Xuất dương lưu biệt
Sinh vi nam tử yếu hi kì,
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di.
Ư bách niên trung tu hữu ngã,
Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ.
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si.
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này muôn thuở há không ai?
Non sống đã chết sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu học cũng hoài.
Muốn vượt biển Đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
( Phan Bội Châu )
Sự chuẩn bị các điều kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ được phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển.
- Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế.
- Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ chưa khác nhiều so với văn học TK XIX.
Là giai đoạn quá độ: Một số yếu tố văn học cổ vẫn còn tồn tại ở mọi thể loại.
Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Thơ Tản Đà…; truyện kí rất hiện đại bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc…
TÁC GiẢ TIÊU BIỂU
TẢN ĐÀ
HỒ BIỂU CHÁNH
PHẠM DUY TỐN
Nhìn chung, giai đoạn này đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận trong quá trình hiện đại hoá.
Tuy nhiên nhiều yếu tố của văn học trung đại vẫn còn tồn tại từ nội dung đến hình thức.
Thề non nước
“ Nước non nặng một lời thề,
Nước đi đi mãi không về cùng non.
Nhớ lời nguyện nước thề non,
Nước đi chưa lại non còn đứng không.
Non cao những ngóng cùng trông,
Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày
Xương mai một nắm hao gầy,
Tóc mây một mái đã đầy tuyết sương.
Trời tây ngả bóng tà dương,
Càng phơi vẻ ngọc nét vàng phôi pha.
Non cao tuổi vẫn chưa già,
Non thời nhớ nước nước mà quên non!
Dù cho sông cạn đá mòn,
Còn non còn nước vẫn còn thề xưa…”
(Tản Đà )
Sự chuẩn bị các điều kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ được phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển.
- Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế.
- Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ chưa khác nhiều so với văn học TK XIX.
Là giai đoạn quá độ: Một số yếu tố văn học cổ vẫn còn tồn tại ở mọi thể loại.
Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn Phạm Duy Tốn…; truyện kí rất hiện đại bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc…
Việc HĐH được nâng lên một chất lượng mới. Nền VHVN thực sự được hiện đại.
- Nhiều cách tân về mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ
- Ra đời thể loại mới:Kịch nói, phóng sự, phê bình văn học.
TÁC GiẢ TIÊU BIỂU
Thạch Lam
Vũ T.Phụng
Nam Cao
Xuân Diệu
Huy Cận
Công cuộc hiện đại hoá đã diễn ra trên mọi mặt của đời sống văn học, làm biến đổi toàn diện nền văn học nước nhà.
Ví dụ: Vội vàng ( Xuân Diệu )
Tôi muốn tắt nắng đi,
Cho màu đừng nhạt mất.
Tôi muốn buộc gió lại,
Cho hương đừng bay đi
( … )
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều;
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
Xuân Diệu
( Vội vàng )
Cái tôi cá nhân dạt dào cảm xúc, tha thiết, rạo rực,…
Chữ quốc ngữ, hình ảnh gợi cảm, tinh tế,…
Thạch Lam
( Hai đứa trẻ )
Nhân đạo:cảm thông, thương xót những kiếp người nhỏ bé,…
Truyện ngắn, câu văn mềm mại, giàu chất thơ,..
Nam Cao
( Chí phèo )
Cảm thông, thương xót cho những người lao động lương thiện bị áp bức, bóc lột,…
Truyện ngắn, nghệ thuật kể chuyện độc đáo, miêu tả tâm lí tinh vi,…
Sự chuẩn bị các điều kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ được phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển.
- Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế.
- Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ chưa khác nhiều so với văn học TK XIX.
Là giai đoạn quá độ: Một số yếu tố văn học cổ vẫn còn tồn tại ở mọi thể loại.
Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn Phạm Duy Tốn…; truyện kí rất hiện đại bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc…
Việc HĐH được nâng lên một chất lượng mới. Nền VHVN thực sự được hiện đại.
- Nhiều cách tân về mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ
- Ra đời thể loại mới:Kịch nói, phóng sự, phê bình văn học.
Quá trình
Hiện Đại Hoá
Giai đoạn 1
(Từ đầu TKXX đến khoảng năm 1920)
Giai đoạn 2
(Từ năm 1920 đến 1930)
Giai đoạn 3
(Từ năm 1930 đến 1945)
Tại sao văn học giai đoạn 1,2 lại đuược gọi là văn học giao thời?
Vì văn học ở 2 giai đoạn này vẫn chịu ảnh hưuởng, ràng buộc của VHTĐ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)