Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 31 Văn học sử
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
Quá trình
hiện đại hóa văn học
Giai đoạn 1
(Từ đầu XX đến khoảng năm 1920)
Giai đoạn 2
(Từ năm 1920 đến 1930)
Giai đoạn 3
(Từ năm 1930 đến 1945)
Hoàn tất quá trình hiện đại hóa.
Vì văn học ở 2 giai đoạn này vẫn chịu ảnh huởng, ràng buộc của VHTĐ.
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển
a/ Bộ phận văn học công khai
b/ Bộ phận văn học không công khai
Văn học hợp pháp, tồn tại trong vòng pháp luật của chính quyền thực dân phong kiến
Đặt ra ngoài vòng pháp luật, lưu hành bí mật

Xuân Diệu
Huy Cận
Nam Cao
a/ Bộ phận văn học công khai
b/ Bộ phận văn học không công khai
* Tóm lại: Giữa các bộ phận và các xu hướng văn học có sự khác biệt và đấu tranh với nhau về khuynh hướng, tư tưởng…nhưng thực tế chúng vẫn có tác động và có khi chuyển hoá lẫn nhau cùng phát triển. Điều đó tạo nên tính đa dạng, phong phú và phức tạp của thời kì văn học này.
Tố Hữu
Sơ đồ các bộ phận, xu huớng văn học
VH Việt Nam
Từ TK XX đến CM tháng 8/45
VH công khai
Văn học lãng mạn
Văn học hiện thực
VH không công khai
(Văn học cách mạng)
3/ Văn học phát triển với nhịp độ hết sức nhanh chóng.
TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN NHANH CHÓNG CỦA VĂN HỌC
Biểu hiện
Nguyên nhân
-Các bộ phận, các xu hướng văn học đều vận động, phát triển với một tốc độ đặc biệt khẩn trương mau lẹ:
+ Số lượng tác giả, tác phẩm
+ Sự hình thành và đổi mới các thể loại văn học.
+ Độ kết tinh ở các t/g, tác phẩm tiêu biểu.
- Do sự thúc bách của thời đại
- Do sức sống nội tại của nền văn học dân tộc
- Do sự thức tỉnh của cái tôi cá nhân
II/ Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
THÀNH TỰU VĂN HỌC
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
Nhận xét
THÀNH TỰU VĂN HỌC
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
- Kế thừa và phát triển hai truyền thống lớn: Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học
- Đóng góp nổi bật là tinh thần dân chủ
+ Yêu nước gắn với yêu dân (Phan Bội Châu) và lí tưởng XHCN, tinh thần quốc tế vô sản (NAQ, TH)
+ Quan tâm tới con người bình thường nhỏ bé trong XH, thể hiện khát vọng mãnh liệt của mỗi cá nhân, đề cao vẻ đẹp hình thức phẩm giá và phát huy cao độ tài năng của mỗi con người (TLam, NCao, XDiệu....)
→ Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút
- Thể loại:
+ Tiểu thuyết: Dựng truyện tự nhiên, kết cấu linh hoạt, tính cách nhân vật là trung tâm của tác phẩm, đời sống nội tâm của nhân vật được chú trọng, xây dựng thành công những điển hình nghệ thuật
+ Truyện ngắn: phong phú đặc sắc, có nhiều kiệt tác, hình tượng nhân vật điển hình
+ Phóng sự, kịch, tuỳ bút với nhiều tác phẩm có giá trị cao
+ Thơ ca: Phá bỏ những quy phạm chặt chẽ của văn học trung đại, giải phóng cái tôi cá nhân, thể hiện tinh thần dân chủ của thời đại mới
Đây là thời kì văn học có vị trí quan trọng đối với lịch sử phát triển của VH Việt Nam. Văn học đã có bước phát triển nhảy vọt về mọi mặt, tạo tiền đề cho sự phát triển của văn học thời kì sau
So sánh sự khác biệt giữa tiểu thuyết TĐ và tiểu thuyết HĐ?
Vay mượn ®Ò tµi, cèt truyÖn cña T.Q
Hiện thực cuộc sống
Li kỡ, hấp dẫn
Lấy tính cách nhân vật làm trọng tâm
Chuương hồi, công thức kết thúc có hậu
Linh hoạt, kết thỳc khụng có hậu
Theo trỡnh tự thời gian
Đa d¹ng, linh ho¹t
Phân tuyến rạch ròi
Đi s©u vµo thÕ giíi néi t©m, x©y dùng tÝnh c¸ch
Công thức ưuớc lệ, điển tích, điển cố
Bút pháp t? thực, lời van tự nhiên, ...
So sánh thơ Trung đại và thơ hiện đại?
cấu tạo theo thể thức của thơ luật Đường
tự do không bị gò bó về luật bằng trắc, câu chữ.
điển tích, điển cố Trung Quốc, ước lệ, tượng trưng.
thực tế c/s, ít điển tích, điển cố.
gò bó, trang trọng kiệm lời
tự do thoải mái
kị bản ngã, nghĩa là thơ không thể biểu hiện cái tôi.
lấy sự cảm nhận, sự rung động của cái tôi là chính
Mang đầy đủ những đặc điểm thi pháp VH trung đại.
- Phá bỏ các quy phạm chặt chẽ.
- Thoát khỏi hệ thống ước lệ mang tính phi ngã.
- TiÕng nãi cña c¸i t«i c¸ nh©n ®­ưîc gi¶i phãng.
III/ Tổng kết
- VHVN từ đầu TK XX đến CM tháng 8- 1945, phát triển trong hoàn c?nh l?ch sử đặc biệt nên ko tránh khỏi có nh?ng hạn chế và sự phức tạp. Nhưung nó đã để lại nh?ng thành tựu phong phú, xuất sắc, nh?ng nhà van nổi tiếng, nh?ng kiệt tác.
- Có vị trí quan trọng trong l?ch sử VHVN, kế thừa tinh hoa 10 thế kỉ VHTD, mở ra thời ki VHHD mới mẻ có kh? nang hội nhập với VH khu vực và thế giới.
Hai bộ phận văn học và sự phân hoá thành nhiều xu hướng
Bộ phận văn học công khai
Bộ phận văn học không công khai
VH lãng mạn
VH hiện thực
Văn học cách mạng
- Khẳng định cái tôi cá nhân, chú trọng thể hiện những cảm xúc mạnh mẽ, những tương phản gay gắt, biến thái tinh vi trong lòng người
- Đề tài: Tình yêu, thiên nhiên, quá khứ
- Thành tựu: PTTM, TTTLVĐ, truyện ngắn của TL, NT...
- Phơi bày thực trạng bất công thối nát của xã hội, thể hiện thân phận khốn khó của tầng lớp nhân dân bị áp bức bóc lột. Thái độ phê phán xã hội trên tinh thần dân chủ và nhân đạo, chú trọng miêu tả phân tích và lí giải hiện thực qua các hình tượng điển hình
- Đề tài: Nông dân, trí thức tiểu tư sản...
- Thành tựu: chủ yếu ở các thể loại văn xuôi: Truỵện ngắn của NCH, NC...; Tiểu thuyết VTP, NTT; Phóng sự: VTP, NTT, ...
- Là tiếng nói của các chiến sĩ và quần chúng tham gia cách mạng
- Quan niệm thơ văn là vũ khí để đấu tranh cách mạng
- Nội dung: đánh thẳng vào bọn thống trị thực dân cùng bè lũ tay sai, nói lên khát vọng độc lập, đấu tranh để giải phóng dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước và niềm tin không gì lay chuyển được vào tương lai tất thắng của cách mạng
- Các tác giả tiêu biểu: PBC, HTK, HCM, THữu, ...
- Quá trình hiện đại hoá gắn liền với quá trình CM hoá văn học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)