Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Khánh Vân | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Team “JUPITER”
12/ 10/ 2017
BỐI CẢNH VÀ THÀNH TỰU
CỦA VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM
(TỪ ĐẦU TK XX – 1945)
-----------------
Nội dung:
Văn học lãng mạn là một khuynh hướng cảm hứng thẩm mỹ được khởi nguồn từ sự khẳng định cái tôi ý thức cá nhân, cá thể, giải phóng về tình cảm, cảm xúc và trí tưởng tượng.
Nó phản ánh lại cái duy lý, khuôn mẫu của chủ nghĩa cổ điển.
* Chủ đề:
Đề cao cái tôi: tự do yêu đương & khát khao hạnh phúc.
Chống lại lễ giáo phong kiến.
* Các thể loại chủ yếu:
Tiểu thuyết, truyện ngắn trữ tình, đặc biệt là thơ trữ tình.
ĐỊNH NGHĨA “VĂN HỌC LÃNG MẠN”
Lịch sử giai đoạn 1930 – 1945 đầy biến động, sau nhiều phong trào cách mạng không thành, một không khí chán nản, u hoài, yếm thế bao trùm đời sống nhân dân.
Thanh niên lớn lên không có lí tưởng để phụng sự. Con đường yêu nước bế tắc, họ thoát li bản thân mình trong những tình cảm cá nhân.
=> Trào lưu văn học lãng mạn bắt đầu từ đấy…
BỐI CẢNH
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Nội dung:
~ KẾT THÚC ~
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Khánh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)