Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Chia sẻ bởi hoàng lê anh quốc | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển

a/ Bộ phận văn học công khai
b/ Bộ phận văn học không công khai
b/ Bộ phận văn học không công khai

Là văn học cách mạng, phải lưu hành bí mật. Đây là bộ phận của văn học cách mạng và nó trở thành dòng chủ của văn học sau này.
Nội dung
 Đấu tranh chống thực dân và tay sai ( thể hiện sâu sắc và nhất quán từ Phan Bội Châu: “ Ba tấc rưỡi mà gươm mà súng, nhà cầm quyền chông gió cũng gai ghê- Một ngòi lông vừa trống vừa chiêng, cửa dân chủ kêu đèn thêm sáng chói”( văn tế Phan Châu Trinh) đến Hồ Chí Minh: “Nay ở trong thơ nên có thép- Nhà thơ cũng phải biết xung phong” (cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”)
Nội dung
Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là độc lập tự do
 Biểu lộ nhiệt tình vì đất nước (Nhật kí trong tù- Hồ Chí Minh, Từ ấy- Tố Hữu, Ngục Kon Tum- Lê Văn Hiến )
 Nghệ thuật
 Hình tượng trung tâm là người chiến sĩ
Chủ yếu là văn vần.
Tóm lại
Giữa các bộ phận và các xu hướng văn học có sự khác biệt và đấu tranh với nhau về khuynh hướng, tư tưởng…nhưng thực tế chúng vẫn có tác động và có khi chuyển hoá lẫn nhau cùng phát triển. Điều đó tạo nên tính đa dạng, phong phú và phức tạp của thời kì văn học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hoàng lê anh quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)