Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga | Ngày 09/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I. Khái niệm
II . Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
III. Luyện tập
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI
VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
NGÔN NGỮ VIẾT
Bước qua ngôi trường THCS- ngôi nhà thứ hai gắn bó với tôi bốn mùa mưa nắng, giờ đây tôi đã đặt chân đến một ngôi trường xa lạ mang tên “trường THPT Nguyễn Đăng Đạo” với vô vàn cảm xúc…Dừng xe trước cổng trường tôi bỗng run lên vì hồi hộp, biết bao cảm xúc trong tôi. Hàng vạn câu hỏi đặt ra như thách thức tôi: “Đây là thật hay mơ?”, Mình sẽ phải làm gì?”… Tất cả làm tôi choáng ngộp, bỗng một làn gió nhẹ thổi xua đi mọi nghi vấn và nhẹ nhàng đưa tôi vào trường…Tôi nhìn ngôi trường một cách say mê hẳn là tôi đã nhìn thấy sự lao động học tập của mình trong chín năm qua và đã gởi gắm vào cái nhìn ấy tương lai và hy vọng .…
*Ngôn ngữ nói:

- Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi.
Cải vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm:
- Xin xét lại, lẽ phải về con mà!
Thầy lí cũng xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, nói:
- Tao biết mày phải…nhưng nó lại phải…bằng hai mày!
( Trích Ngữ văn 10, tập 1)
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI
VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

Em hiểu
thế nào là ngôn
ngữ nói, ngôn ngữ viết?
1. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.(Tiếp nhận bằng thính giác)
2. Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI
VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I. KHÁI NIỆM
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
Xét 4 mặt :
Hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp.
Phương tiện ngôn ngữ
Phương tiện hỗ trợ
Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ : Từ ngữ, câu
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI
VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
Bài tập 2:
Phân tích đặc điểm của NN nói
Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:
Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy!
Thị cong cớn:
Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?
Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:
Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!
Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.
Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ.- Thị liếc mắt, cười tít.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Các nhân vật giao tiếp tiếp xúc trực tiếp, phản hồi tức khắc, có sự đổi vai.
- Người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ
- Người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích
NGÔN NGỮ VIẾT
Bước qua ngôi trường THCS- ngôi nhà thứ hai gắn bó với tôi bốn mùa mưa nắng, giờ đây tôi đã đặt chân đến một ngôi trường xa lạ mang tên “trường THPT Nguyễn Đăng Đạo” với vô vàn cảm xúc…Dừng xe trước cổng trường tôi bỗng run lên vì hồi hộp, biết bao cảm xúc trong tôi. Hàng vạn câu hỏi đặt ra như thách thức tôi: “Đây là thật hay mơ?”, Mình sẽ phải làm gì?”… Tất cả làm tôi choáng ngộp, bỗng một làn gió nhẹ thổi xua đi mọi nghi vấn và nhẹ nhàng đưa tôi vào trường…Tôi nhìn ngôi trường một cách say mê hẳn là tôi đã nhìn thấy sự lao động học tập của mình trong chín năm qua và đã gởi gắm vào cái nhìn ấy tương lai và hy vọng .…
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Các nhân vật giao tiếp tiếp xúc trực tiếp, phản hồi tức khắc, có sự đổi vai.
- Người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ
- Người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích
- Các nhân vật giao tiếp không tiếp xúc trực tiếp, không đổi vai
Người tham gia giao tiếp
(viết và đọc) phải biết các ký hiệu chữ viết, qui tắc chính tả, quy cách tổ chức văn bản.
Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ
Người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu đáo.
Bài tập 2:
Phân tích đặc điểm của NN nói
Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:
- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy.
Thị cong cớn:
- Có khối cơm trắng mấy giò đấy ! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?
Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:
- Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!
Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.
- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ. -Thị liếc mắt, cười tít.
Phối hợp lời nói- cử chỉ : cười như nắc nẻ; cong cớn; ngoái cổ, vuốt mồ hôi, cười, liếc mắt, cười tít.
60 trẻ bị tiêm nhầm nước cất thay cho văcxin
Thấy ống dung dịch hồi chỉnh, cán bộ tiêm chủng lại tưởng là văcxin mới nên tiêm cho trẻ.
Rất may đây chỉ là nước cất nên không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Sự việc xảy ra tại điểm tiêm chủng của Trường mầm non Sao Mai, phường 3, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
vào giữa tháng 10 vừa qua. Văcxin được tiêm là dạng phối hợp sởi-rubella.
- Âm thanh
- Chữ viết
Ngữ điệu
Nét mặt, ánh mắt
Cử chỉ, điệu bộ
Dấu câu
Hình ảnh minh họa
Sơ đồ, bảng biểu
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
Bài tập 2:
Phân tích đặc điểm của NN nói
Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:
- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy.
Thị cong cớn:
- Có khối cơm trắng mấy giò đấy ! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?
Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:
- Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!
Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.
- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ. -Thị liếc mắt, cười tít.
-Từ hô gọi : kìa, này, ơi
- Từ tình thái : đấy , thật đấy, nhỉ
- Khẩu ngữ : chòng ghẹo, mấy, có khối nói khoác, sợ gì, đằng ấy
MẤT RỒI!
Một người sắp đi chơi xa, dặn con:
Ở nhà có ai hỏi thì nói bố đi chơi vắng nhé!
Sợ con mải chơi quên mất, nên cẩn thận lấy bút viết vào giấy, rồi bảo:
Có ai hỏi thì con đưa cái giấy này.
Con cầm giấy bỏ vào túi áo cả ngày chẳng thấy ai đến hỏi. Tối đến, sẵn có ngọn đèn nó lấy giấy ra coi, chẳng may vô ý giấy cháy mất.
Hôm sau có người đến hỏi: “Thầy cháu có nhà không?”. Nó ngẩn ngơ hồi lâu sờ vào túi không thấy liền nói:
- Mất rồi! Khách giật mình hỏi: “Mất bao giờ?”.
- Tối hôm qua! - Sao mà mất?
- Cháy... cháy.
Bài tập 1:
Phân tích đặc điểm của NN viết:
Ở đây phải chú ý 3 khâu:
Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta (tôi không muốn dùng chữ “ từ vựng”).
Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta(tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”).
Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể văn (văn nghệ , chính trị, khoa học, kỹ thuật…)
- Dùng thuật ngữ : vốn chữ của tiếng ta, phép tắc tiếng ta, bản sắc, tinh hoa, phong cách
- Thay thế :
+ Vốn chữ = Từ vựng
+ Phép tắc của tiếng ta = Ngữ pháp
- Tách dòng để trình bày rõ từng luận điểm
- Dùng từ ngữ chỉ thứ tự “một là, hai là, ba là”
- Dùng dấu câu : “”,:, (), …
Từ ngữ : đa dạng. Thường dùng khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, trợ từ, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen…
- Câu : dùng nhiều câu có hình thức tỉnh lược; nhiều khi có câu lại rườm rà, có yếu tố dư thừa ( thì, là, mà…), trùng lặp

- Từ ngữ : có tính chính xác, phù hợp PCNN. Hạn chế dùng từ khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, tiếng tục.
- Câu : thường dùng câu dài, nhiều thành phần, được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ .
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

Em hãy phân biệt giữa nói và đọc, viết và ghi lại?
Chú ý:
- Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, có hai truường hợp:
+ Ngôn ngữ nói đuược ghi lại bằng chữ viết trong văn bản. Mục đích thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động, cụ thể, và khai thác những ưuu thế của nó.
+ Ngôn ngữ viết trong văn bản đưuợc trình bày lại bằng lời nói miệng. Mục đích tận dụng đuược những uưu thế của ngôn ngữ viết đồng thời vẫn có sự phối hợp của các yếu tố hỗ trợ trong ngôn ngữ nói.
- Tránh lẫn lộn giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói.
Ghi nhớ:
Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những
đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng trong
giao tiếp, về các phưuơng tiện cơ bản và
yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và về câu văn.
Vì thế cần nói và viết cho phù hợp với
các đặc điểm riêng đó.
Bài tập 1:
Phân tích đặc điểm của NN viết:
Ở đây phải chú ý 3 khâu:
Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta (tôi không muốn dùng chữ “ từ vựng”).
Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta(tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”).
Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể văn (văn nghệ , chính trị, khoa học, kỹ thuật…)
- Dùng thuật ngữ : vốn chữ của tiếng ta, phép tắc tiếng ta, bản sắc, tinh hoa, phong cách
- Thay thế :
+ Vốn chữ = Từ vựng
+ Phép tắc của tiếng ta = Ngữ pháp
- Tách dòng để trình bày rõ từng luận điểm
- Dùng từ ngữ chỉ thứ tự “một là, hai là, ba là”
- Dùng dấu câu : “”,:, (), …
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 2:
Phân tích đặc điểm của NN nói
Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:
- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy.
Thị cong cớn:
- Có khối cơm trắng mấy giò đấy ! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?
Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:
- Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!
Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.
- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ. -Thị liếc mắt, cười tít.
-Từ hô gọi : kìa, này, ơi
- Từ tình thái : đấy , thật đấy, nhỉ
- Khẩu ngữ : chòng ghẹo, mấy, có khối nói khoác, sợ gì, đằng ấy
Phối hợp lời nói- cử chỉ : cười như nắc nẻ; cong cớn; liếc mắt, cười tít.
BÀI TẬP: Phân tích lỗi và chữa lỗi những câu sau đây:
Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý.
Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ.
Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt, ngỗng,...thì cả ốc, tôm, cua...chúng chẳng chừa ai sất.
Bằng lời văn mượt mà, cốt truyện hấp dẫn. Tác phẩm truyện dài “Bình yên tạm bợ” của nữ tác giả Trần Lãng Diệp đã thu hút tôi từ trang đầu tiên.
...Tôi cũng vây, đã từng học nhiều quyển sách. Nào là truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết. Nhưng trong đó cuốn sách tôi ưng ý nhứt chính là quyển “Cửa sổ tâm hồn”.
Tác giả quyển sách “Ngồi khóc trên cây” là Nguyễn Nhật Ánh. Được xuất bản năm 2012.
Trong tình cảm con người, tình bạn là thiên liên nhất.
Tôi là một cô gái tuổi mười sáu luôn yêu sự diệu dàng và bay bỏng của thơ văn.

BÀI TẬP 3: Phân tích lỗi - Chữa lại
a). Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý.
 Thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp
- NhầmTN với CN
- Dùng từ thừa
- Dùng khẩu ngữ
- NhầmTN với CN :“trong…
- Dùng từ thừa : thì đã
- Dùng khẩu ngữ : hết ý
BÀI TẬP 3: Phân tích lỗi - Chữa lại
b) . Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ
- Dùng khẩu ngữ : vô tội vạ
Thừa từ : còn như, thì
Dùng từ địa phương : vống
 Máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai tăng lên một cách tùy tiện
BÀI TẬP 3: Phân tích lỗi - Chữa lại
c). Cá, rùa, ba ba, ếch, nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt, ngỗng, ...thì cả ốc, tôm, cua,... chúng chẳng chừa ai sất
- Dùng khẩu ngữ : thì như, thì cả
- Dùng từ địa phương : sất
 Cá, rùa, ba ba, tôm, cua, ốc, ếch, nhái, sống ở dưới nước đến các loài chim cò, vạc, gia cầm như vịt, ngỗng,,... chúng cũng chẳng chừa một loài nào
BÀI TẬP: Phân tích lỖi - ChỮa lỖi
Bằng lời văn mượt mà, cốt truyện hấp dẫn. Tác phẩm truyện dài “Bình yên tạm bợ” của nữ tác giả Trần Lãng Diệp đã thu hút tôi từ trang đầu tiên.
Thiếu chủ ngữ
Bằng lời văn mượt mà, cốt truyện hấp dẫn, truyện dài “Bình yên tạm bợ” của nữ tác giả Trần Lãng Diệp đã thu hút tôi từ trang đầu tiên.
Thừa từ
BÀI TẬP: Phân tích lỗi – Chữa lỗi
...Tôi cũng vây, đã từng học nhiều quyển sách. Nào là truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết. Nhưng trong đó cuốn sách tôi ưng ý nhứt chính là quyển “Cửa sổ tâm hồn”.
- Thiếu chủ ngữ
- Sử dụng văn nói: “nào là”, “ưng ý”
- Sai chính tả: “nhứt”, sử dụng dấu câu chưa hợp lí
Tôi cũng vây, tôi đã từng học nhiều quyển sách: truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết... Nhưng trong đó, cuốn sách tôi tâm đắc nhất chính là quyển “Cửa sổ tâm hồn”.
BÀI TẬP: Phân tích lỖi – ChỮa lỖi
Tác giả quyển sách “Ngồi khóc trên cây” là Nguyễn Nhật Ánh. Được xuất bản năm 2012.
Câu không rõ nghĩa vì thiếu thành phần chủ ngữ
Tác giả quyển sách “Ngồi khóc trên cây” là Nguyễn Nhật Ánh. Tác phẩm được xuất bản năm 2012.
BÀI TẬP: Phân tích lỖi – ChỮa lỖi
7. Trong tình cảm con ngừoi, tình bạn là thiên liên nhất.
8. Tôi là một cô gái tuổi mười sáu luôn yêu sự diệu dàng và bay bỏng của thơ văn.
Sai chính tả: “thiên liên”, “diệu dàng”, “bay bỏng”
. 7. Trong tình cảm con ngừơi, tình bạn là thiêng liêng nhất.
8. Tôi là một cô gái tuổi mười sáu luôn yêu sự dịu dàng và bay bổng của thơ văn.
MẤT RỒI!
Một người sắp đi chơi xa, dặn con:
Ở nhà có ai hỏi thì nói bố đi chơi vắng nhé!
Sợ con mải chơi quên mất, nên cẩn thận lấy bút viết vào giấy, rồi bảo:
Có ai hỏi thì con đưa cái giấy này.
Con cầm giấy bỏ vào túi áo cả ngày chẳng thấy ai đến hỏi. Tối đến, sẵn có ngọn đèn nó lấy giấy ra coi, chẳng may vô ý giấy cháy mất.
Hôm sau có người đến hỏi: “Thầy cháu có nhà không?”. Nó ngẩn ngơ hồi lâu sờ vào túi không thấy liền nói:
- Mất rồi! Khách giật mình hỏi: “Mất bao giờ?”.
- Tối hôm qua! - Sao mà mất?
- Cháy... cháy.
Sau bài học, HS cần nắm được:
Khái niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Đặc điểmngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:
+ Hoàn cảnh giao tiếp
+ Phương tiện ngôn ngữ
+ Phương tiện hỗ trợ
+ Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ: từ ngữ, câu.
Về nhà
Học và nắm vững kiến thức cơ bản của bài
Làm và hoàn thiện bài tập SGK
Soạn và chuẩn bị : Ca dao hài hước.

Chân thành cảm ơn các thầy,
cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)