Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường | Ngày 19/03/2024 | 15

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
cùng các em học sinh
Kiểm tra
Chỉ ra những câu tục ngữ, ca dao nói về việc sử dụng ngôn ngữ cho hay, cho đúng, khi nói cần suy nghĩ cẩn thận?
- Ăn có nhai, nói có nghĩ.
- Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ.
- Ăn tục nói phét.
- Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI
VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
Tiết 28 : TIẾNG VIỆT
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I.Khái niệm
Ví dụ: Ngôn ngữ viết
Tôi đi học
(Thanh Tịnh)
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được! Những cảm giác trong sáng ấy, nảy nở trong lòng tôi như những cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần nhìn thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
1- Ngôn ngữ nói:
Là ngôn ngữ âm thanh
Là lời nói trong giao tiếp hàng ngày
. Tiếp nhận chủ yêu bằng thính giác.
I - Khái niệm
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
2- Ngôn ngữ viết:
Được thể hiện bằng chữ viết
Được tiếp nhận bằng thị giác.
1- Ngôn ngữ nói:
I. Khái niệm
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
II. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
1. Điểm giống nhau:
Đều sử dụng vốn ngôn ngữ chung của cộng đồng.

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
II. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
2. Điểm khác nhau:
Xét trên bốn
phương diện
Phương tiện ngôn ngữ
Tình huống giao tiếp
Phương tiện phụ trợ
Từ ng?, câu văn
Tổ chức hoạt động nhóm.
* Nhóm 1 + Nhóm 2:
- So sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trên hai phương diện:
+Phương tiện ngôn ngữ
+Tình huống giao tiếp
* Nhóm 3 + Nhóm 4:
- So sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trên hai phương diện:
+Phương tiện phụ trợ
+Từ ngữ, câu văn
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
II. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
2. Điểm khác nhau:
Âm thanh
- Trực tiếp.
- Đổi vai, phản hồi nhanh.
- Ít thời gian suy ngẫm, gọt giũa.
Chữ viết
- Gián tiếp.
- Cả hai cùng biết chữ.
- Có thời gian suy ngẫm gọt giũa.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
II. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
2. Điểm khác nhau:
- Ngữ điệu, âm thanh.
- Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ….
- Dấu câu, kí hiệu
- Sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh…
- Không theo chuẩn mực.
- Đúng chuẩn mực.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
II. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
2. Điểm khác nhau:
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
II.Đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết
2. Điểm khác nhau:
* Ưu điểm và hạn chế:
- Sống động, tự nhiên, hấp dẫn, dễ tiếp thu, có thể điều chỉnh sửa đổi.
-Phạm vi giao tiếp rộng rãi, thời gian giao tiếp lâu dài.
Ngôn ngữ ít được gọt giũa, không có thời gian suy ngẫm.
Phản hồi thông tin chậm, khó điều chỉnh sửa đổi…
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
II. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
* Lưu ý: Cần phân biệt nói, đọc; viết, ghi
- Nói và đọc:
+ Điểm giống:
+ Điểm khác:
Nói: Trong hoàn cảnh giao tiếp, ý tưởng, tình cảm nảy sinh phát ra thành lời.
Đọc: Có sẵn văn bản, chuyển sang thành lời.
Dùng ngôn ngữ âm thanh.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
II. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
* Lưu ý: Cần phân biệt nói, đọc; viết, ghi
- Viết và ghi:
+ Điểm giống:
+ Điểm khác:
Viết : Trong hoàn cảnh giao tiếp gián tiếp, ý tưởng, tình cảm nảy sinh -> viết.
Ghi: Trong hoàn cảnh giao tiếp trực tiếp, nghe -> ghi lại.
Dùng chữ viết.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
*Kết luận chung:
Bài học:
+ Muốn nói tốt: Phải tư duy tốt, hiểu cách sử dụng lời nói, phát âm đúng, kết hợp với dáng điệu cử chỉ.
+ Muốn nghe tốt: Phải biết tổng hợp ý nghĩa của lời nói + sắc thái cảm xúc.
+ Muốn viết tốt: Phải suy nghĩ tốt, biết cách sử dụng câu, từ, dấu thanh, dấu câu.
+ Muốn đọc tốt: Phải cảm nhận được giá trị biểu cảm của các dấu câu, rèn âm thanh, ngữ điệu.

+Hệ thống thuật ngữ:
+ Sự lựa chọn và thay thế các từ
+ Các dấu câu
+ Từ ngữ chỉ thứ tự trình bày
Bài tập 1-Sgk
Thuộc các ngành khoa học (Vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị, khoa học kỹ thuật)
Vốn chữ của ta thay thế cho từ vựng, phép tắc của ta thay thế cho ngữ pháp .
Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu chấm, dấu phẩy
Một là, hai là, ba là để đánh dấu luận điểm (Thông tin muốn trình bày)
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 2-Sgk
Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói
Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:
Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy.
Thị cong cớn:
Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?
Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:
Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!
Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.
Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ.- Thị liếc mắt, cười tít.
Bài tập 2:
Phân tích đặc điểm của NN nói
Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:
anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy.
Thị cong cớn:
- cơm trắng mấy giò !
nói thật hay đấy?
Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:
- , có đẩy thì ra mau lên!
Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.
-Đã thật thì đẩy chứ .- Thị liếc mắt, cười tít.
-Từ hô gọi
-Từ tình thái
Khẩu ngữ
Phối hợp lời nói- cử chỉ
Hai nhân vật thay vai nhau ( nói - nghe)
III. LUYỆN TẬP
mấy
-Kìa
Có khối
đấy
Này, nhà
tôi ơi,
nói khoác
Thật đấy
sợ gì, đằng ấy nhỉ
Bài tập 3: Trò chơi chạy tiếp sức
Tìm cách dùng từ,đặt câu tương ứng:
Ngôn ngữ viết
Ngôn ngữ nói
-

Bài tập 3: Trò chơi chạy tiếp sức
Tìm cách dùng từ,đặt câu tương ứng:
Ngôn ngữ viết
Ngôn ngữ nói
-

Bài tập 4: Cho bieỏt ủoaùn trớch sau mang ủaởc ủieồm cuỷa vaờn baỷn noựi hay vaờn baỷn vieỏt:
_ Sao khoõng cửụừi leõn ngửùa maứ chaùy cho mau?
_ Roừ kheựo cho anh! Boỏn chaõn laùi nhanh hụn saựu chaõn aứ? ( Truyeọn cửụứi)
Đoạn trích trên chứa đặc điểm của ngôn ngữ nói:
Câu 1: Tổnh lửụùc chuỷ ngửừ, vỡ ngửụứi nghe coự maởt trửùc tieỏp.
Câu 2:K?t c?u theo ki?u d?i dỏp,t? ng? dua d?y
III. LUYỆN TẬP
BÀI TẬP 5: Phân tích lỗi - Chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết
a. Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý
Thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp
Thiếu CN, dùng từ
thừa,dùng khẩu ngữ
III. LUYỆN TẬP
BÀI TẬP 5: Phân tích lỗi - Chữa lại
b. Khi Tấm đào lọ xương lên thì có một đôi giày thiệt là đẹp xuất hiện.
 Dùng khẩu ngữ
Khi Tấm đào lọ xương lên thì có một đôi giày rất đẹp xuất hiện.
III. LUYỆN TẬP
c. Trước kia một ngày thì Tấm ăn ba bữa nhưng bây giờ Tấm chỉ ăn có hai bữa để bữa còn lại cho bống ăn.
Mỗi bữa ăn, Tấm nhường một bát cơm nuôi bống.
Câu rườm rà, nhiều yếu tố thừa, sai chi tiết.
III. LUYỆN TẬP
BÀI TẬP 5:
Huớng dẫn học sinh tự học
Viết cảm nhận của em về hình ảnh miếng trầu trong ca dao.

- Viết lại truyện cười "Tam đại con gà" mà không dùng hình thức đối thoại.

- Chuẩn bị bài : "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt"(SGK/tr 113)
Kính chúc các thầy, cô mạnh khoẻ- hạnh phúc
Chúc các em học sinh chăm ngoan- học giỏi
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)