Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Chia sẻ bởi Hoàng Minh Huấn | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Để trao đổi thông tin, con người thực hiện hoạt động gì?
Ngôn ngữ tồn tại ở mấy dạng ? Đó là những dạng nào?
Tiếng Việt
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
Tiết: 27
Giáo viên: Lý Thúy Kiều
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Ngôn ngữ nói
a.Khái niệm
Là ngôn ngữ âm thanh ,
là lời nói trong giao tiếp
hàng ngày, được tiếp
nhận bằng thính giác và
phần nào đó là thị giác.

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Ngôn ngữ nói
a. Khái niệm
b. Đặc điểm
- Phương tiện ngôn ngữ: âm thanh
- Tình huống giao tiếp: các nhân vật giao tiếp trực tiếp,tức thời ,có sự đổi vai
- Phương tiện phụ trợ: ngữ điệu nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,ánh mắt,hành động,…
Hai mẹ con Cám giao tiếp với nhau bằng cách thức nào?
Ai là người nói, ai là người nghe?
Bên cạnh ngôn từ,hai nhân vật còn sử dụng thêm những phương tiện nào?
Nhận xét về từ ngữ, câu văn mà hai nhân vật sử dụng?
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Ngôn ngữ nói
a.. Khái niệm
b. Đặc điểm
- Phương tiện ngôn ngữ: âm thanh
- Tình huống giao tiếp: các nhân vật giao tiếp trực tiếp có sự đổi vai, sự giao tiếp diễn ra tức thời.
- Phương tiện phụ trợ: ngữ điệu nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,ánh mắt, hành động,…
- Từ ngữ, câu, văn bản: từ khẩu ngữ, câu văn linh hoạt về kết cấu, về kiểu câu, văn bản không thật chặt
chẽ, mạch lạc.

Ví dụ
Từ mang tính khẩu ngữ: lo sốt vó, chờ đỏ mắt, ăn thua gì, phải
lòng, hết sức, phải biết.
- Từ địa phương: nỏ (không), bổ (ngã), mô (đâu), răng (sao), rứa (đó), u (mẹ), tía (cha)..
- Các trợ từ: đấy, nhé, nhỉ nha, ha,..
- Tiếng lóng:
+ Trong giới bóng đá: sút (đá), treo giò (không cho đá).
+ Trong giới sinh viên: phao (tài liệu), chết (thi hỏng), ngánh (nhìn trộm bài).
+ Trong giới bộ đội: lính không quân: lính phòng không (chưa vợ), lái F (vợ trẻ, chưa con) đi R (nghỉ phép), đi xe dép (đi bộ).
-
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Ngôn ngữ nói
a.. Khái niệm
b. Đặc điểm
- Phương tiện ngôn ngữ: âm thanh
- Tình huống giao tiếp: các nhân vật giao tiếp trực tiếp có sự đổi vai, sự giao tiếp diễn ra tức thời.
- Phương tiện phụ trợ: ngữ điệu nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,ánh mắt hành động,…
- Từ ngữ, câu, văn bản: từ khẩu ngữ, câu văn linh hoạt về kết cấu, về kiểu câu, văn bản không thật chặt
chẽ, mạch lạc.

=> Tự nhiên, cảm xúc.
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Ngôn ngữ nói
2. Ngôn ngữ viết
a. Khái niệm
Là ngôn ngữ thể hiện bằng
chữ viết trong các văn bản,
được lĩnh hội bằng thị giác
b. Đặc điểm
Văn học Việt Nam là sản phẩm tinh thần của tất cả các dân tộc cư trú trên lãnh thổ Việt Nam. Đó là một nền văn học thống nhất trong sự đa dạng. Bên cạnh những đặc trưng chung, văn học của mỗi vùng, miền , mỗi tộc người lại có những bản sắc riêng làm phong phú cho nền văn học của toàn dân tộc.
( Tổng quan văn học Việt Nam.SGK 10, tập 1)
Đoạn văn là sản phẩm của quá trình giao tiếp giữa các nhân vật nào?Giao tiếp bằng phương thức nào?Bên cạnh chữ viết, để biểu thị nội dung văn bản còn có những phương tiện phụ trợ nào?Nhận xét về cách sử dụng từ, câu văn?
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Ngôn ngữ nói
2. Ngôn ngữ viết
a. Khái niệm
b. Đặc điểm
- Phương tiện ngôn ngữ: chữ viết
- Tình huống giao tiếp: gián tiếp, không đổi vai, có điều kiện thời gian.
- Phương tiện phụ trợ: dấu câu, kí hiệu văn tự, sơ đồ, bảng biểu,..


ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Ngôn ngữ nói
2. Ngôn ngữ viết
a. Khái niệm
b. Đặc điểm
- Phương tiện ngôn ngữ: chữ viết
- Tình huống giao tiếp: gián tiếp, không đổi vai, có điều kiện thời gian.
- Phương tiện phụ trợ: dấu câu, kí hiệu văn tự, sơ đồ, bảng biểu,..
- Từ ngữ, câu, văn bản: từ được lựa chọn phù hợp với từng phong cách, câu và văn bản có kết cấu chặt chẽ,mạch lạc ở mức độ cao.
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Ngôn ngữ nói
2. Ngôn ngữ viết
a. Khái niệm
b. Đặc điểm
- Phương tiện ngôn ngữ: chữ viết
- Tình huống giao tiếp: gián tiếp, không đổi vai, có điều kiện thời gian.
- Phương tiện phụ trợ: dấu câu, kí hiệu văn tự, sơ đồ, bảng biểu,..
- Từ ngữ, câu, văn bản: từ được lựa chọn phù hợp với từng phong cách, câu và văn bản có kết cấu chặt chẽ,mạch lạc ở mức độ cao.
=> Trau chuốt,tinh luyện, chính xác
So sánh ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
Nêu những ưu điểm và hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết?Trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ phải lưu ý điều gì để đạt được hiệu quả giao tiếp cao nhất ?
















ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

Chú ý:
Phaân bieät noùi vaø ñoïc
Gioáng nhau:
Đeàu söû duïng aâm thanh ñeå truyeàn taûi thoâng tin
Khaùc nhau:
Tröôùc moät ñoái töôïng, moät hoaøn caûnh cuï theå naûy sinh yùtöôûng tình caûm phaùt ra thaønh lôøi goïi laø noùi
Coù saün vaên baûn vieát chuyeån nguyeân veïn thaønh lôøi goïi
laø ñoïc
- Lời phát biểu, diễn giảng, bài nói,.. Là loại trung gian giữa nói và viết.
Lời hội thoại của các nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật là sự mô phỏng ngôn ngữ nói.
Lời phát biểu, diễn giảng, bài nói,.. thuộc ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ viết?Lời hội thoại của các nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật có phải là ngôn ngữ nói hay không
Nói và đọc khác nhau như thế nào?
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. LUYỆN TẬP
Bài 1: Phân tích đặc điểm
của ngôn ngữ viết:
Ở đây phải chú ý ba khâu:
Một là phải giữ gìn và phát triển vốn
chữ của tiếng ta(tôi không muốn
dùng chữ “từ vựng”.
Hai là nói và viết đúng phép tắc
của tiếng ta(tôi muốn thay chữ ”ngữ pháp”
Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa,
phong cách của tiếng ta trong mọi thể
văn(văn nghệ, chính trị, khoa học,
kĩ thuật…)
(Phạm Văn Đồng,
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Dùng thuật ngữ khoa học:vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị, khoa học,…
Tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm
-Sử dụng từ ngữ chỉ thứ tự: một là, hai là, ba là để đánh dấu luận điểm
-Sử dụng các dấu câu: dấu chấm, dấu hai chấm,dấu ngoặc kép,…
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. LUYỆN TẬP
Bài 2: Phân tích đặc điểm
của ngôn ngữ nói:
Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào,
nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn,
cười như nắc nẻ:
-Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò
thì ra đẩy xe bò với anh ấy!
Thị cong cớn:
-Có khối cơm trắng mấy giò đấy!Này, nhà tôi ơi,
nói thật hay nói khoác đấy?
Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:
-Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!
Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.
- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ,.
Thị liếc mắt cười tít

Sự thay phiên vai người nói, người nghe: thị nói, Tràng nói
-Phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cười như nắc nẻ, liếc mắt ,cười tít,..
Từ ngữ khẩu ngữ:
+ Từ hô gọi: kìa, này, nhà tôi ơi
+ Từ tình thái: có khối, thật đấy,…
+ Từ dùng trong ngôn ngữ nói: có khối, nói khoác, sợ gì,..
-Kết cấu câu trong ngôn ngữ nói: Có … thì, Đã… thì
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. LUYỆN TẬP
Bài 3: Phân tích lỗi và sửa lỗi.
Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý.
Khi tấm đào lọ xương lên thì có một đôi dày thiệt là đẹp.
Trước kia một ngày Tấm ăn ba bữa nhưng bây giờ Tấm chỉ ăn có hai bữa để bữa còn lại cho bống ăn.


ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. LUYỆN TẬP
Bài 3: Phân tích lỗi và sửa lỗi.

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. LUYỆN TẬP
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Tập chuyển đoạn hội thoại ở bài tập 2 trong SGK thành một đoạn văn thuộc ngôn ngữ viết theo hình thức kể lại diễn biến cuộc hội thoại.
- Xem lại các bài làm văn của anh (chị) để phát hiện và sửa các lỗi “viết như nói” ( nếu có)
TẠM BIỆT THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Minh Huấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)