Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Chia sẻ bởi Mai Thi Nhung | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

1
2
GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Khi chưa có chữ viết: con người giao tiếp bằng ngôn ngữ nói.
Chữ viết ra đời: con người dùng chữ viết để giao tiếp.
 Hình thành 2 dạng: NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT.
3
BỐ CỤC BÀI GIẢNG
I. Đặc điểm ngôn ngữ nói
1. Khái niệm
2. Thuận lợi và hạn chế trong giao tiếp
3. Đặc điểm
4. Phân biệt giữa nói và đọc
II. Đặc điểm ngôn ngữ viết
1. Khái niệm
2. Thuận lợi và hạn chế trong giao tiếp
3. Đặc điểm
4. Lưu ý trong thực tế
sử dụng ngôn ngữ
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
4
I. Đặc điểm ngôn ngữ nói
1. Khái niệm
2. Thuận lợi và hạn chế trong giao tiếp
3. Đặc điểm
4. Phân biệt giữa nói và đọc

II. Đặc điểm ngôn ngữ viết
1. Khái niệm
2. Thuận lợi và hạn chế trong giao tiếp
3. Đặc điểm
4. Lưu ý trong thực tế
sử dụng ngôn ngữ
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
5
- Là ngôn ngữ âm thanh trong giao tiếp hàng ngày.
- Người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể luân phiên nhau trong vai nói và nghe.
I. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI
1. Khái niệm
I. Đặc điểm ngôn ngữ nói
1. Khái niệm
2. Thuận lợi và hạn chế trong giao tiếp
3. Đặc điểm
4. Phân biệt giữa nói và đọc
II. Đặc điểm ngôn ngữ viết
1. Khái niệm
2. Thuận lợi và hạn chế trong giao tiếp
3. Đặc điểm
4. Lưu ý trong thực tế
sử dụng ngôn ngữ
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
6
I. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI


Hạn chế
Người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa ngôn ngữ.
Người nghe ít có thời gian suy ngẫm.
2. Thuận lợi và hạn chế trong giao tiếp
Theo em, ngôn ngữ nói có thuận lợi và hạn chế gì trong giao tiếp?
Thuận lợi
Người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp.
Người nghe phản hồi, người nói kịp điều chỉnh.
7
I. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI
3. Đặc điểm (trọng tâm)
Chia lớp thành 4 tổ. Mỗi tổ chuẩn bị một mẩu đối thoại ngắn (6 đến 8 câu) với chủ đề tự chọn (VD: đối thoại khi học nhóm, khi đến thăm thầy cô, thăm bạn bè…) (chuẩn bị ở nhà).
Mỗi tổ lần lượt trình bày phần chuẩn bị của mình. Các tổ còn lại nhận xét đặc điểm ngôn ngữ đối thoại của tổ trình bày.
Từ đó rút ra ngôn ngữ nói gồm những đặc điểm gì Mỗi đặc điểm cho ví dụ. (thảo luận)
Gợi ý: Nhận xét về ngữ điệu, từ, câu
8
Ngữ điệu:
+ Yếu tố quan trọng để bộc lộ và bổ sung thông tin: làm từ ngữ có sắc thái đa dạng, có khi đối lập về nghĩa.
+ Đa dạng: cao - thấp, nhanh - chậm… để thể hiện tình cảm, thái độ

Phối hợp giữa giọng điệu với các phương tiện phi ngôn ngữ: nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…để tăng tính gợi cảm cho lời nói.
I. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI
3. Đặc điểm (trọng tâm)
a. Ngữ điệu và phương tiện phi ngôn ngữ
Vd: Khi nói cảm ơn, nếu thay đổi ngữ điệu thì cảm ơn sẽ thay đổi nghĩa.
9
Phong phú, đa dạng.
Sử dụng các lớp từ:
+ Từ mang tính khẩu ngữ .
+ Từ địa phương.
+ Tiếng lóng.
+ Trợ từ, thán từ.
+ Từ ngữ đưa đẩy, chêm xen.


I. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI
3. Đặc điểm (trọng tâm)
b. Từ ngữ
Vd: ác chiến, cà tưng, …
Vd: cớm, chai (triệu)…
Vd: má, u, vô, biểu…
Vd: nhé, nghen, ha…
Vd: gì mà, quá chừng luôn, hết trơn hết trọi…
 Thể hiện cảm xúc, tạo sắc thái thân mật, tự nhiên trong giao tiếp.
Vì sao ngôn ngữ nói lại sử dụng khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, từ đưa đẩy…?
10
Hình thức tỉnh lược
Vì:
+ Sự giao tiếp diễn ra nhanh chóng.
+ Tạo sắc thái thân mật.
Đôi khi lại có yếu tố dư thừa, trùng lặp
Vì người nói không kịp gọt giũa hoặc cố ý lặp.

I. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI
3. Đặc điểm (trọng tâm)
c. Câu
Vd: Bá Kiến nói với Chí Phèo: Anh này lại say khướt rồi, Chí Phèo trả lời: Bẩm không ạ, bẩm thật là không say…
Vd: Cháu là cháu dại lắm!
Vì sao ngôn ngữ nói lại sử dụng câu tỉnh lược, câu có yếu tố dư thừa, trùng lặp?
11
Lưu ý: Khi nói phải nắm vững quy tắc sử dụng ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ phù hợp hoàn cảnh và phải có văn hóa.
Vd: Một vị trưởng thôn nọ vốn ưa nói tắt, nói gọn bất cứ trong hoàn cảnh nào. Một hôm, có đoàn phòng chống dịch tả của tỉnh và phòng chống sốt rét của xã của tỉnh về khảo sát tình hình địa phương. Trong bài diễn văn đón các đoàn ở Hội quán thôn, ông trưởng thôn đã mở đầu bằng những câu vắn tắt sau:
- Kính thưa đoàn dịch tả của tỉnh, kính thưa đoàn sốt rét của xã…
 Nói tắt không hợp lý làm câu nói sai nghĩa và thiếu văn hóa.
Câu nói của vị trưởng thôn đúng hay sai? Vì sao?
12
I. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI
4. Phân biệt nói và đọc (trọng tâm)
Các em xem hai đoạn phim trên và cho biết:
Ngôn ngữ nào là ngôn ngữ nói, ngôn ngữ nào là ngôn ngữ đọc ? Vì sao?
Từ đó em rút ra những điểm gì giống và khác của 2 dạng ngôn ngữ đó? (thảo luận)
Ngôn ngữ nói
Ngôn ngữ đọc
13
I. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI
4. Phân biệt nói và đọc (trọng tâm)
Đặc điểm
Dạng
Lưu ý: Bài phát biểu, diễn giảng, đàm thoại… là loại trung gian giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
14
Ưu điểm:
Lựa chọn từ, câu chính xác, hay.
Khuyết điểm:
+ Thiếu sự thuyết phục, không gây hứng thú.
+ Thiếu sự tự nhiên, thoải mái.
 Cần nói và đọc phù hợp hoàn cảnh.
I. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI
4. Phân biệt nói và đọc (trọng tâm)
Có trường hợp người được phỏng vấn không trả lời trực tiếp bằng lời nói miệng mà đọc câu trả lời đã viết sẵn. Theo em, làm như vậy có ưu điểm, nhược điểm gì
15
II. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT
1. Khái niệm
Là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản
Được tiếp nhận bằng thị giác.
Em hiểu thế nào là ngôn ngữ viết?
16
II. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT
2. Thuận lợi và hạn chế trong giao tiếp
Theo em, ngôn ngữ viết có thuận lợi và hạn chế gì trong giao tiếp?
Hạn chế
Người nói và người đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, các quy cách tổ chức văn bản.
Thuận lợi
Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa.
Người đọc có điều kiện nghiền ngẫm, phân tích thấu đáo.
Văn bản đươc lưu lại trong không gian rộng, thời gian dài.
17
II. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT
3. Đặc điểm (trọng tâm)
Mỗi tổ chuẩn bị một bài viết ngắn (6 đến 8 câu) với chủ đề tự chọn (VD: tả cảnh, phân tích thơ, nhân vật văn học mà em thích…) (chuẩn bị ở nhà).
Mỗi tổ lần lượt trình bày bài viết của mình. Các tổ còn lại nhận xét đặc điểm ngôn ngữ viết của tổ trình bày.
Từ đó rút ra ngôn ngữ viết gồm những đặc điểm gì? Vì sao lại có những đặc điểm đó Mỗi đặc điểm cho ví dụ. (thảo luận)
Gợi ý: Nhận xét về phương tiện phi ngôn ngữ, từ, câu.
18
Hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự.
Hình ảnh minh họa, bảng biểu, sơ đồ…
II. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT
3. Đặc điểm (trọng tâm)
a. Phương tiện phi ngôn ngữ
b. Từ ngữ
Mang tính chính xác.
Phù hợp từng phong cách.
Tránh dùng từ khẩu ngữ, địa phương, tiếng lóng…
Vd: Mười cô gái thanh niên xung phong đã hy sinh tại ngã ba Đồng Lập vì độc lập của Tổ quốc.
 Không dùng chết, ngoẻo…
19
Thường sử dụng câu dài, nhiều thành phần nhưng tổ chức chặt chẽ mạch lạc, đúng ngữ pháp.
Vd: Ra đời trong xã hội cũ, ca dao trữ tình là những tiếng hát than thân, những lời ca yêu thương tình nghĩa cất lên từ cuộc đời còn nhiều xót xa, cay đắng nhưng đằm thắm ân tình của người Việt Nam…
Đôi khi cũng sử dụng câu ngắn gọn dễ nhớ.
Vd: Huy Cận chưa bao giờ ngừng làm thơ.
II. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT
c. Câu
3. Đặc điểm (trọng tâm)
Ngôn ngữ viết có những đặc điểm trên vì:
+ Ngôn ngữ viết được gọt giũa.
+ Phù hợp với các quy tắc, tổ chức văn bản.
20
Các em xem hai văn bản dưới đây và cho biết văn bản nào là ngôn ngữ nói, văn bản nào là ngôn ngữ viết? Vì sao? (thảo luận)
II. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT
4. Lưu ý trong thực tế sử dụng ngôn ngữ (trọng tâm)
Ngôn ngữ nói
Ngôn ngữ viết
- Sắp đến nhà chưa? Người đàn bà chợt hỏi.
Sắp.
Nhà có ai không?
Có một mình tôi mấy u.
(Trích Vợ nhặt - Kim Lân)
21
Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản  thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động, cụ thể.
Vd: đối thoại trong tác phẩm văn học, lời phát biểu tại các cuộc họp được ghi trong văn bản…
Ngôn ngữ viết được trình bày lại bằng lời nói miệng  tận dụng ưu thế của ngôn ngữ viết và kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ trong ngôn ngữ nói.
Vd: bản tin đọc trên truyền hình…
Nhận biết dựa vào đặc điểm về từ ngữ, câu, ngữ điệu, phương tiện phi ngôn ngữ
II. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT
4. Lưu ý trong thực tế sử dụng ngôn ngữ (trọng tâm)
22
III. TỔNG KẾT
Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, các phương tiện, về từ ngữ và về câu văn.
Cần nói và viết phù hợp với đặc điểm riêng đó để giao tiếp tốt.
23
IV. LUYỆN TẬP
Phân tích đặc điểm của NN viết trong đoạn văn sau:
“Ở đây phải chú ý 3 khâu:
phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta ( tôi không muốn dùng chữ “ từ vựng”).
nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”).
giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể văn (văn nghệ, chính trị, khoa học, kỹ thuật…)”
1. Bài tập 1:
Đặc điểm của NN viết:
- Các phương tiện phi ngôn ngữ:
+ Sử dụng dấu câu:

+ Tách dòng sau mỗi câu để tách luận điểm.
- Từ ngữ:
+ Sử dụng từ chỉ thứ tự để đánh dấu các luận điểm:

+ Sử dụng thuật ngữ của các ngành khoa học
+ Thay thế từ:
Một là
Hai là
Ba là
ngoặc đơn, ngoặc kép
Vốn chữ thay cho từ vựng, phép tắc thay cho ngữ pháp
24
Phân tích đặc điểm của NN nói:
Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn,

- anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy.
Thị cong cớn:
cơm trắng mấy giò ! , nhà tôi , nói thật hay đấy?
Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:
, có đẩy thì ra mau lên!
Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.
Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, .- Thị
2. Bài tập 2:
Từ hô gọi:

Từ tình thái:

- Kết cấu câu trong ngôn ngữ nói:
Khẩu ngữ, từ địa phương:


Sự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ:
Kìa
Này,
đấy
Thật đấy
Có khối
nói khoác
đằng ấy
cười như nắc nẻ
liếc mắt, cười tít
nhỉ
ơi
có…thì; đã…thì…
25
3. Bài tập 3:

Sửa lỗi các câu văn:
hơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu đẹp .
Trong t
a.
thì đã
hết ý
rất
b.
Còn máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai
như
vống lên đến mức vô tội vạ.
quá mức thực tế một cách túy tiện.
c.
chúng chẳng chừa
Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt ngỗng, … thì cả ốc, tôm, cua,…
ai sất
thứ gì cả.
Từ cá, rùa, ba ba, ếch, nhái, ốc, tôm, cua đến cả những loài chim ở gần nước như cò, vạc, vịt, ngỗng…
T
26
CỦNG CỐ (4’)
Theo em, ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có gì giống và khác nhau?
Thuận lợi và hạn chế
Phương tiện phi ngôn ngữ
Từ ngữ + Câu
- Giao tiếp trực tiếp.
- Có thể điều chỉnh, sửa đổi tức thì.
- Ngôn ngữ ít chọn lọc, gọt giũa
- Người GT phải biết các ký hiệu chữ viết, chính tả, tổ chức VB.
Có điều kiện lựa chọn, gọt giũa từ.
Phạm vi GT rộng lớn, lâu dài.
- Ngữ điệu
- Nét mặt, ánh mắt, cử chỉ..
- Dấu câu
- Hình ảnh minh họa, sơ đồ, bảng biểu.
- Khẩu ngữ.

- Câu tỉnh lược/ câu có yếu tố dư thừa.
- Từ phổ thông, được gọt giũa.
- Câu dài nhiêù thành phần
Sử dụng ngôn ngữ.
27
DẶN DÒ
(1’)
Học kĩ phần đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, phân biệt ngôn ngữ nói ghi bằng dạng đọc và ngôn ngữ viết được trình bày bằng miệng.
Đọc trước bài Ca dao hài hước. Gạch dưới những hình ảnh mà em cho là độc đáo, quan trọng để thể hiện nội dung và nghệ thuật của bài ca dao.
Sưu tầm một số bài ca dao hài hước.
28
DẶN DÒ
(1’)
Học kĩ phần đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, phân biệt ngôn ngữ nói ghi bằng dạng đọc và ngôn ngữ viết được trình bày bằng miệng.
Đọc trước bài Ca dao hài hước. Gạch dưới những hình ảnh mà em cho là độc đáo, quan trọng để thể hiện nội dung và nghệ thuật của bài ca dao.
Sưu tầm một số bài ca dao hài hước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thi Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)