Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
GV THỰC HIỆN: TRẦN THỊ KIM LY
Tập thể lớp 10A4
kính chào quý thầy cô!
NS:16-10-09
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI -
NGÔN NGỮ VIẾT
NS:16-10-09
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI
* Khái niệm: Là ngôn ngữ âm thanh, lời nói trong giao tiếp hàng ngày
Ví dụ:
A: Hôm qua đi chơi có vui không ?
B: Vui ơi là vui !
1.Người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, sự giao tiếp diễn ra liên tục, khẩn trương cho đến lúc kết thúc.
+ Người nói: Ít có điều kiện lựa chọn gọt giũa các phương tiên ngôn ngữ
+ Người nghe: Ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích kỹ
2. Đa dạng về ngữ điệu, có sự phối hợp nét mặt, cử chỉ, điệu bộ ... của người nói.
Ví dụ 1:
Anh đi
Đâu
Đâu
Mô rứa ?
vậy ?
dậy ?
vậy ?
Mô rứa ?
dậy ?
Ví dụ 2:
A: Ngày mai đi chơi nhé!
B:Ừ!
nhé!
Ừ!
3.Từ ngữ và câu
Từ địa phương
+ Từ ngữ: đa dạng
Mang tính khẩu ngữ
Thán từ
+ Câu :
Hình thức tỉnh lược
Chỉ còn một từ
Câu nói lại rườm rà, yếu tố dư thừa, trùng lặp
* Phân biệt nói và đọc:
Giống nhau: Cùng phát ra âm thanh
Khác nhau:
Nảy sinh ý tưởng tình cảm trước một đối tượng phát ra thành lời gọi là nói .
Có sẵn văn bản viết chuyển nguyên vẹn sang lời gọi là đọc
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ VIẾT
* Khái niệm: Được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.
Ví dụ: Văn bản viết tay, đánh máy, in
1. Người viết và người đọc phải biết các ký hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, quy cách tổ chức văn bản
+ Người viết: Có điều kiện suy ngẫm lựa chọn gọt giũa ngôn ngữ
+ Người đọc: Đọc lại nhiều lần, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội thông tin
2.Sự hỗ trợ của dấu câu , các ký hiệu văn tự, các hình ảnh minh họa…
+ Ví dụ: Lễ hội
3.Từ ngữ và câu
+ Từ ngữ được lựa chọn thay thế nên đạt được tính chính xác, tùy thuộc các loại văn bản theo phong cách để xác định vận dụng từ và sử dụng từ cho phù hợp
+ Câu : Có những câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ.
* Phân biệt viết và ghi:
Giống nhau
Khác nhau
Thể hiện bằng chữ viết
Trước đối tượng, hoàn cảnh cụ thể nảy sinh ý tưởng tình cảm diễn ra thành văn bản viết
Một người nói, một người nghe và cố gắng chuyển sang chữ viết thì đó là văn bản ghi
+ Dùng thuật ngữ :
+ Sự lựa chọn và thay thế các từ
+ Các dấu câu
+ Từ ngữ chỉ thứ tự trình bày
BÀI TẬP 1/88:
Vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị, khoa học kỹ thuật,..
Vốn chữ của ta thay thế cho từ vựng, phép tắc của ta thay thế cho ngữ pháp .
Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu chấm, dấu phẩy
Một là, hai là, ba là để đánh dấu luận điểm (Thông tin muốn trình bày)
a) Lỗi cú pháp và lỗi dùng từ
Chữa lỗi: Trong thơ ca Việt Nam chúng ta thấy có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp.
b) Lỗi dùng từ địa phương, khẩu ngữ
Chữa lỗi: Còn máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai tăng lên ( quá mức thực tế ) một cách tùy tiện.
BÀI TẬP 3/89:
Chúc các em học tốt
GV THỰC HIỆN: TRẦN THỊ KIM LY
Tập thể lớp 10A4
kính chào quý thầy cô!
NS:16-10-09
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI -
NGÔN NGỮ VIẾT
NS:16-10-09
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI
* Khái niệm: Là ngôn ngữ âm thanh, lời nói trong giao tiếp hàng ngày
Ví dụ:
A: Hôm qua đi chơi có vui không ?
B: Vui ơi là vui !
1.Người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, sự giao tiếp diễn ra liên tục, khẩn trương cho đến lúc kết thúc.
+ Người nói: Ít có điều kiện lựa chọn gọt giũa các phương tiên ngôn ngữ
+ Người nghe: Ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích kỹ
2. Đa dạng về ngữ điệu, có sự phối hợp nét mặt, cử chỉ, điệu bộ ... của người nói.
Ví dụ 1:
Anh đi
Đâu
Đâu
Mô rứa ?
vậy ?
dậy ?
vậy ?
Mô rứa ?
dậy ?
Ví dụ 2:
A: Ngày mai đi chơi nhé!
B:Ừ!
nhé!
Ừ!
3.Từ ngữ và câu
Từ địa phương
+ Từ ngữ: đa dạng
Mang tính khẩu ngữ
Thán từ
+ Câu :
Hình thức tỉnh lược
Chỉ còn một từ
Câu nói lại rườm rà, yếu tố dư thừa, trùng lặp
* Phân biệt nói và đọc:
Giống nhau: Cùng phát ra âm thanh
Khác nhau:
Nảy sinh ý tưởng tình cảm trước một đối tượng phát ra thành lời gọi là nói .
Có sẵn văn bản viết chuyển nguyên vẹn sang lời gọi là đọc
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ VIẾT
* Khái niệm: Được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.
Ví dụ: Văn bản viết tay, đánh máy, in
1. Người viết và người đọc phải biết các ký hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, quy cách tổ chức văn bản
+ Người viết: Có điều kiện suy ngẫm lựa chọn gọt giũa ngôn ngữ
+ Người đọc: Đọc lại nhiều lần, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội thông tin
2.Sự hỗ trợ của dấu câu , các ký hiệu văn tự, các hình ảnh minh họa…
+ Ví dụ: Lễ hội
3.Từ ngữ và câu
+ Từ ngữ được lựa chọn thay thế nên đạt được tính chính xác, tùy thuộc các loại văn bản theo phong cách để xác định vận dụng từ và sử dụng từ cho phù hợp
+ Câu : Có những câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ.
* Phân biệt viết và ghi:
Giống nhau
Khác nhau
Thể hiện bằng chữ viết
Trước đối tượng, hoàn cảnh cụ thể nảy sinh ý tưởng tình cảm diễn ra thành văn bản viết
Một người nói, một người nghe và cố gắng chuyển sang chữ viết thì đó là văn bản ghi
+ Dùng thuật ngữ :
+ Sự lựa chọn và thay thế các từ
+ Các dấu câu
+ Từ ngữ chỉ thứ tự trình bày
BÀI TẬP 1/88:
Vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị, khoa học kỹ thuật,..
Vốn chữ của ta thay thế cho từ vựng, phép tắc của ta thay thế cho ngữ pháp .
Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu chấm, dấu phẩy
Một là, hai là, ba là để đánh dấu luận điểm (Thông tin muốn trình bày)
a) Lỗi cú pháp và lỗi dùng từ
Chữa lỗi: Trong thơ ca Việt Nam chúng ta thấy có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp.
b) Lỗi dùng từ địa phương, khẩu ngữ
Chữa lỗi: Còn máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai tăng lên ( quá mức thực tế ) một cách tùy tiện.
BÀI TẬP 3/89:
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)