Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Chia sẻ bởi Phạm Văn Vương | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP!
KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu khái niệm và đặc điểm của văn bản.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
I. NỘI DUNG
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Hoàn cảnh sử dụng:
NGÔN NGỮ NÓI
NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện cơ bản
Hoàn cảnh giao tiếp
Phương tiện hỗ trợ
Từ ngữ, câu văn
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Hoàn cảnh sử dụng:
NGÔN NGỮ NÓI
NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện cơ bản
Hoàn cảnh giao tiếp
Phương tiện hỗ trợ
Từ ngữ, câu văn
Ngôn ngữ nói sử dụng chất liệu nào?
- Âm thanh.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Hoàn cảnh sử dụng:
NGÔN NGỮ NÓI
NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện cơ bản
Hoàn cảnh giao tiếp
Phương tiện hỗ trợ
Từ ngữ, câu văn

- Chữ viết
Ngôn ngữ viết sử dụng chất liệu cơ bản nào?
Điều kiện để giao tiếp bằng ngôn ngữ viết?
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Hoàn cảnh sử dụng:
NGÔN NGỮ NÓI
NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện cơ bản
Hoàn cảnh giao tiếp
Phương tiện hỗ trợ
Từ ngữ, câu văn
- Âm thanh.
Các nhân vật giao tiếp có đồng thời có mặt hay không?
Hoạt động nói và nghe có sự luân phiên hay không?
Các hoạt động đó diễn ra nhanh hay chậm?
- Tiếp xúc trực tiếp.
- Luân phiên vai nói, nghe.
- Mau lẹ, tức thời.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Hoàn cảnh sử dụng:
NGÔN NGỮ NÓI
NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện cơ bản
Hoàn cảnh giao tiếp
Phương tiện hỗ trợ
Từ ngữ, câu văn
- Âm thanh, lời nói.
- Tiếp xúc trực tiếp.
Thuận lợi, hạn chế:
+ Phản hồi, điều chỉnh?
+ Sử dụng ngôn ngữ?
+ Lĩnh hội nội dung?
 Phản hồi, điều chỉnh ngay.
 Ít có điều kiện: + lựa chọn, gọt giũa từ ngữ. + suy ngẫm, phân tích kĩ.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Hoàn cảnh sử dụng:
NGÔN NGỮ NÓI
NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện cơ bản
Hoàn cảnh giao tiếp
Phương tiện hỗ trợ
Từ ngữ, câu văn

- Chữ viết
Các nhân vật giao tiếp có đồng thời có mặt hay không?
- Tiếp xúc gián tiếp.
Thuận lợi, hạn chế:
+ Phản hồi, điều chỉnh?
+ Sử dụng ngôn ngữ?
+ Lĩnh hội nội dung?
 Khó phản hồi, điều chỉnh.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Hoàn cảnh sử dụng:
NGÔN NGỮ NÓI
NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện cơ bản
Hoàn cảnh giao tiếp
Phương tiện hỗ trợ
Từ ngữ, câu văn
- Âm thanh.
- Tiếp xúc trực tiếp.
 Phản hồi, điều chỉnh ngay.
 Ít có điều kiện: + lựa chọn, gọt giũa từ ngữ. + suy ngẫm, phân tích kĩ.
- Ngữ điệu.
- Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt…
Ví dụ:
Cô giáo đến.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Hoàn cảnh sử dụng:
NGÔN NGỮ NÓI
NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện cơ bản
Hoàn cảnh giao tiếp
Phương tiện hỗ trợ
Từ ngữ, câu văn

- Chữ viết
- Tiếp xúc gián tiếp.
 Khó phản hồi, điều chỉnh.
Dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ…
Một cậu học trò bước vào đầu đội chiếc mũ dưới chân đi đôi dép trên trán lấm tấm mồ hôi.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Hoàn cảnh sử dụng:
NGÔN NGỮ NÓI
NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện cơ bản
Hoàn cảnh giao tiếp
Phương tiện hỗ trợ
Từ ngữ, câu văn
- Âm thanh.
- Tiếp xúc trực tiếp.
 Phản hồi, điều chỉnh ngay.
 Ít có điều kiện: + lựa chọn, gọt giũa từ ngữ. + suy ngẫm, phân tích kĩ.
- Ngữ điệu.
- Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt…
Nhận xét về đặc điểm từ ngữ và câu văn trong ngôn ngữ nói?
Ngồi xuống ghế đâu đấy, Năm gọi lấy hai đĩa mì và một bát vằn thắn. Trong khi chờ đầu bếp làm, Tư khẽ bảo Năm:
Anh Năm! “So quéo” đương “mổ” ở “hậu đởm” “tễ bướu” lắm đấy!
Năm mỉm cười:
Chú “hiếc” được rồi à?
Chưa! “Cá” nó để ở “dắm thượng” áo ba đờ suy khó “mõi” lắm!
Năm hơi chau mày:
- Sao chú biết “tễ bướu”?
- “Tiểu yêu” nó bảo với tôi chính “so” này vừa mới nhận được “khươm chợm thạnh” của người hàng cá và tôi đương “trõm” thì gặp anh.
Trích tiểu thuyết “Bỉ vỏ” – Nguyên Hồng
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Hoàn cảnh sử dụng:
NGÔN NGỮ NÓI
NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện cơ bản
Hoàn cảnh giao tiếp
Phương tiện hỗ trợ
Từ ngữ, câu văn
- Âm thanh.
- Tiếp xúc trực tiếp.
 Phản hồi, điều chỉnh ngay.
 Ít có điều kiện: + lựa chọn, gọt giũa từ ngữ. + suy ngẫm, phân tích kĩ.
- Ngữ điệu.
- Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt…
Nhận xét về đặc điểm từ ngữ và câu văn trong ngôn ngữ nói?
- Từ ngữ: đa dạng.
- Câu văn:
+ tỉnh lược.
+ rườm rà, dư thừa…
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Hoàn cảnh sử dụng:
NGÔN NGỮ NÓI
NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện cơ bản
Hoàn cảnh giao tiếp
Phương tiện hỗ trợ
Từ ngữ, câu văn

- Chữ viết
- Tiếp xúc gián tiếp.
 Khó phản hồi, điều chỉnh.
- Dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ…
Nhận xét về đặc điểm từ ngữ và câu văn trong ngôn ngữ nói?
Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn càng thấy sáng. Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy. Có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục Vân Tiên và hiểu Lục Vân Tiên khá thiên lệch về nội dung và về văn, còn rất ít biết về thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây một trăm năm.
Trích “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” – Phạm Văn Đồng
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Hoàn cảnh sử dụng:
NGÔN NGỮ NÓI
NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện cơ bản
Hoàn cảnh giao tiếp
Phương tiện hỗ trợ
Từ ngữ, câu văn

- Chữ viết
- Tiếp xúc gián tiếp.
 Khó phản hồi, điều chỉnh.
- Dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ…
Nhận xét về đặc điểm từ ngữ và câu văn trong ngôn ngữ viết?
- Từ ngữ: chọn lọc, chính xác, phù hợp với từng phong cách.
- Câu văn: dài, nhiều thành phần, tổ chức mạch lạc, chặt chẽ.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Hoàn cảnh sử dụng:
NGÔN NGỮ NÓI
NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện cơ bản
Hoàn cảnh giao tiếp
Phương tiện hỗ trợ
Từ ngữ, câu văn
- Chữ viết
- Gián tiếp.
- Từ ngữ: chọn lọc
- Câu văn: dài, nhiều thành phần, tổ chức mạch lạc, chặt chẽ.
- Âm thanh.
- Trực tiếp.
Ngữ điệu - Điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt…
- Dấu câu, hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu…
+ tỉnh lược.
- Từ ngữ: đa dạng.
+ rườm rà, dư thừa…
- Câu văn:
I. NỘI DUNG
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
Chú ý:
+ Phân biệt giữa nói và đọc.
+ Phân biệt giữa viết và ghi.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
II. TỔNG KẾT – CỦNG CỐ
- Ghi nhớ: SGK
- Nhận rõ đặc điểm, những ưu thế và hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết về hoàn cảnh sử dụng, về phương tiện cơ bản và phương tiện hỗ trợ, về đặc điểm từ ngữ, câu văn.
- Rèn luyện kĩ năng, có ý thức, thói quen nói và viết phù hợp với đặc điểm từng dạng ngôn ngữ.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1/ SGK
Đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoạn trích:
- Dùng nhiều thuật ngữ văn học: vốn chữ, tiếng, từ vựng, phép tắc, ngữ pháp, phong cách, văn nghệ…
- Dùng nhiều dấu câu để hỗ trợ việc biểu hiện nghĩa: dấu phẩy, dấu chấm, dấu ngoặc (đơn, kép), dấu hai chấm, dấu ba chấm…
- Tách ba ý thành ba dòng rành mạch, rõ ràng, dùng các từ chỉ thứ tự ở mỗi dòng.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 2/ SGK
Đặc điểm của ngôn ngữ nói thể hiện ở đoạn trích:
- Mỗi lời nói thường kèm với cử chỉ điệu bộ của nhân vật : cười như nắc nẻ, cong cớn, ton ton, cười tít…
- Có sự thay phiên trong vai người nói với người nghe giữa các nhân vật.
- Dùng nhiều khẩu ngữ: có…thì, mấy, có khối, nhà tôi ơi, nói khoác, thật đấy, chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ…
- Câu: tỉnh lược.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 3/ SGK
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
III. LUYỆN TẬP
GIỜ HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)