Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Chia sẻ bởi Trương Thị Trinh | Ngày 09/05/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:



Đọc văn

CA DAO THAN TH�N, YấU THUONG TèNH NGHIA
ti?t 1
I. TI?U D?N
Em hãy đọc lại phần Tiểu dẫn và cho biết :
- Nội dung của ca dao là gì ?
- Nghệ thuật của ca dao là gì ?

Giới thiệu một vài nét về ca dao:

Khái niệm: Ca dao là những tác phẩm trữ tình dân gian; là lời thơ của bài hát dân gian (dân ca).
- Nội dung : diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng tình cảm của nhân dân trong quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước,.
- Nghệ thuật : phần lớn theo thể lục bát hoặc biến thể của nó, ngôn ngữ gần gũi lời nói hằng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
Phân loại (theo chủ đề):
Ca dao than thân.
Ca dao yêu thương - tình nghĩa.
Ca dao hài hước, trào phúng.
Nội dung chính:

Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
- Bài 5
Bài 6
Ca dao than thân
Ca dao yêu thương - tình nghĩa
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
Ca dao than thân
Bài 1:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Hình ảnh tấm lụa đào: tượng trưng cho người phụ nữ với vẻ đẹp, tuổi xuân và giá trị của họ.

- “Giữa chợ”: thân phận người con gái như một món hàng. Không thể làm chủ được tương lai và số phận của bản thân, tất cả trông chờ vào sự may rủi.
=> Sự than thân trách phận của người phụ nữ, qua đó ta thấy sự bế tắc, không lối thoát. Sự nghiệt ngã của cái đẹp trước cuộc đời
Bài 2
“Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
Ai ơi, nếm thử mà xem!
Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi”
Hình ảnh củ ấu gai với vỏ đen và ruột trắng: hình ảnh bên ngoài xấu xí nhưng phẩm chất bên trong tuyệt vời.
- Lời mời gọi tha thiết, đáng thương vì giá trị thực của cô không ai biết đến nhưng đồng thời cũng là sự khẳng định tự tin về phẩm hạnh của mình.
=> Sự ngậm ngùi, xót xa về sự không may của người con gái có bề ngoài xấu xí khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.





Chỉ ra những điểm giống nhau của hai bài ca dao ?

+ N?i dung:
L� l?i than th? c?a ngu?i ph? n? trong xó h?i phong ki?n: than th? v? s? ph?n.
T? kh?ng d?nh giỏ tr?, ph?m ch?t c?a mỡnh
+ Ngh? thu?t:
- So sỏnh, tu?ng trung.
- ?n d?.


MỘT SỐ VÍ DỤ CÓ CHUNG MOTIP: “ Thân em”
Thân em như giếng giữa đàng
Kẻ khôn rửa mặt, người phàm rửa chân
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuông, lại nhiều nơi thương
….
Bài 3:





Nhõn v?t tr? tỡnh l� : ngu?i b? l? duyờn (cú th? l� ch�ng trai, cung cú th? l� cụ gỏi)
Tõm tr?ng: thuong nh?- uu phi?n
Nhân vật trữ tình là ai?
Tâm trạng nhân vật trữ tình được bộc lộ như thế nào?
Câu 1,2: Lối hứng thường được dùng để gây cảm xúc, dẫn dắt tâm trạng. Trò chuyện, than thở với cây khế cũng chính là trò chuyện với lòng mình.

Từ “ai” trong bài này có khác gì với hai bài trên?
Từ “ai”: phiếm chỉ, chủ yếu chỉ những người chia rẽ mối lương duyên của họ => gợi sự trách móc.
Sao Hôm, sao Mai, mặt trăng, mặt trời: mang tầm vóc vũ trụ phi thường và mãi mãi.

Ý nguyện mãi không đổi thay, mạnh mẽ và thủy chung
“Mình ơi!”, “sao Vượt chờ trăng”: tình cảm sắt son, chờ đợi trong cô đơn, vô vọng.
Sự chờ đợi mòn mỏi không chút hi vọng nhưng vẫn ánh lên vẻ đẹp của tình con người, trước sau vẫn một lòng một dạ không bao giờ thay đổi.
III. TIỂU KẾT
C?m nh?n du?c nh?ng cung b?c tỡnh c?m v� n?i dung ý nghia c?a nh?ng cõu hỏt than thõn, c?a ngu?i lao d?ng. D?ng c?m v� yờu quý v? d?p tõm h?n c?a ngu?i lao d?ng, trõn tr?ng nh?ng sỏng t?o ngh? thu?t c?a h?.
S? d?ng nhi?u hỡnh ?nh so sỏnh, ?n d? v� bi?u tu?ng v? truy?n th?ng nhu : t?m l?a d�o, cỏi gi?ng, cõy da, b?n nu?c, con thuy?n, con dũ... Nh?ng hỡnh ?nh dú ph?n l?n l� c?nh thiờn nhiờn hay sinh ho?t r?t quen thu?c v?i ngu?i dõn.
Bài học kết thúc !

Xin chõn th�nh c?m on!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Trinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)