Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Chia sẻ bởi Vũ Quốc Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Trúc xinh trúc mọc đầu đình,
Em xinh em đứng một mình cũng xinh.
Trúc xinh trúc mọc bờ ao
Em xinh em đứng nơi nào cũng xinh
Hát dân ca ở hội Lim
thảo luận ( 5 phút)
Nhóm 1:Tìm những nét chung của hai bài ca dao số 1 và số 2 ?
Nhóm 2: Phân tích nét riêng trong cách biểu hiện thân phận người phụ nữ trong bài ca dao số 1?
Nhóm 3: Phân tích nét riêng trong cách biểu hiện thân phận người phụ nữ trong bài ca dao số 2 ?
Nhóm 4: Tìm thêm một số bài ca dao mở đầu bằng hình thức
" Thân em như...", " em như..." ?
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
"Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen..."
-Thân em như miếng cau khô
Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày.
- Thân em như giếng giữa đàng,
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
- Thân em như hạt mưa rào,
Hạt vào giếng nước, hạt vào vườn hoa,
Thân em như hạt mưa sa,
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
- Em như cây quế giữa rừng,
Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay.
"Gà tơ xào với mướp già,
Vợ vừa đôi tám , chồng đà sáu mươi.
Ra đường chị giễu em cười,
Rằng hai ông cháu kết đôi vợ chồng.
Đêm nằm tưởng cái gối bông,
Giật mình gối phải râu chồng nằm bên."
Mặt trăng sánh với mặt trời
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng
Sao Hôm, sao Mai, sao Vượt đều chỉ một ngôi sao( tức sao Kim) ở các thời điểm khác nhau. Mọc sớm từ buổi chiều nên gọi là sao Hôm, đến sớm hôm sau lại hiện ra trên bầu trời nên gọi là sao Mai. Có khi sao Hôm vượt lên đỉnh của bầu trời( nên còn gọi là sao Vượt) thì trăng mới mọc.
Mình ơi! có nhớ ta chăng
Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.
"Trong hình ảnh " sao Vượt chờ trăng giữa trời" có cái mòn mỏi của sự chờ đợi, có cái cô đơn của ngóng trông, có nỗi đau của con người lỡ duyên thất tình, nhưng tất cả chỉ là để ánh lên vẻ đẹp của tình nghĩa con người, trước sau, mãi mãi vẫn nhấp nháy sáng như ngôi "sao Vượt chờ trăng giữa trời". Có phải đó là cái ánh sáng rất đẹp và rất thơ của tình người trong ca dao xưa khi nói về những mối tình lỡ làng duyên kiếp?"
Sâm Thương, tên gọi trong dân gian là sao Hôm, sao Mai, là hai vì sao chẳng bao giờ trông thấy nhau, một đằng Đông buổi tèi, một phía Tây ban s¸ng.. Truyện Thần tiên kể rằng:
Hàng năm, tại Thiên đình có hội Bàn Đào, tiên ông tiên nữ tề tựu dâng lễ vật, hái đào tiên chúc tụng Ngọc Hoàng. Tiên đồng Bảo Sâm theo hầu một tiên ông, ngọc nữ Thanh Thương theo hầu một tiên cô. Hai trẻ tình cờ, gặp gỡ , quen biết nhau rồi sinh tình. Trước ngày mở hội, đôi trẻ có chút thời gian bên nhau tình tư..
Một nhân vật thứ ba, tiểu đồng Trường Quang, cũng tình cờ gặp gỡ Thanh Thương, nhưng tình chỉ sinh một hướng, Thanh Thương đã yêu đậm Bảo Sâm mất rồi. Bị tình lờ, Trường Quang sầu thảm.
Đến ngày Bàn Đào khai hội, đàn ca xướng hát rộn ràng. Các tiểu đồng, ngọc nữ nhịp nhàng như vũ điệu, tay bưng khay, tay nâng chén ngọc hầu rượu các tiên ông tiên bà.
Thanh Thương, là ngọc nữ hát hay múa đẹp nhất, nên được chọn dâng chén cho Ngọc Hoàng. Nhưng tâm hồn nàng để lạc đâu đâu, đôi mắt cứ dõi tìm Bảo Sâm, nên sẩy tay đánh rơi cả khay ngà chén ngọc. Thanh âm ngọc vỡ tan hoang. Từ bàn dưới nhìn lên, Bảo Sâm thấy tai hoạ đang giáng xuống cho người yêu cũng sửng hồn, khay chén trên tay cũng đánh xoảng rơi xuống đất. Đàn ca xướng hát thanh thoát, bỗng nín bặt.,
Ngọc Hoàng xử tội ngay đôi trẻ:
- Đôi tiên đồng, ngọc nữ còn non tuổi mà lại dám bày trò yêu đương nơi cõi, tội đáng đày xuống trần gian cho làm một kiếp thú, sống trong núi thẳm rừng sâu, kiếp sau mới được đầu thai làm người ở luôn dưới cõi trầ.n...
Trường Quang không phạm lỗi chi cũng run lập cập khi Ngọc Hoàng đang xử tội người yêu.. một chiều; khi vưa nghe lơì kết tội đày xuống trần gian làm thú, không nén được đau thương, Trường Quang đã thét lớn: "Thanh Thương ơi, Thanh Thương ơi, ta nguyện theo nàng xuống trần gian. Ngọc Hoàng thêm giận, ừ thì muốn theo thì ta cho thỏa ước mơ, truyền cho đày tiểu đồng tình dại này đi chung một chuyến.
Các tiên ông tiên bà, thương cho ba trẻ tình si, chỉ vì thương yêu mà chuốc họạ Họ đồng thanh xin Ngọc Hoàng nương tay, chớ đày xuống trần gian, mà hãy cho ở lưu lạc đâu đó trên trời.
Lời câu xin của các tiên, Ngọc Hoàng nguôi ngoai cơn giận, phán lại lần cuối cho chúng làm hai ngôi sao, tuy ở chung cùng trời, nhưng không bao giờ được gặp nhau.
Nàng Thanh Thương làm sao Thương, là sao hôm, chỉ mọc lên ở hướng đông lúc về đêm; Bảo Sâm trở thành sao Sâm, là sao mai, mọc ở phía tây lúc trời hửng sáng.
Còn Trường Quang, sẽ được như ý, suốt đời tìm kiếm tình yêu, thì biến thành sao "vượt", bay đi xẹt lại trọn kiêp mà kiếm tìm.
Ca dao Việt Nam ta có câu:
Sao hôm chờ đợi sao mai
Trách lòng sao vượt nhớ ai băng chừng.
Sao vượt (sao băng) muôn đời vẫn mang theo điều mơ ước.
Ngày nay, có ai mong mỏi điều gì, hãy ngước nhìn lên trời đón ánh sao băng, điều ước mơ sẽ được toại nguyện. Nhưng còn sao Sâm, sao Thương, theo phán xử của Ngọc Hoàng phải ngàn nghìn trùng xa cách, đông tây, đêm ngày đuổi bắt nhau mà không gặp được.
2.Bài 4:
a/ 10 câu đầu:Nỗi nhớ thương
* Khăn:
- Khăn thương nhớ ai
+ rơi xuống đất
+ vắt lên vai
+ chùi nước mắt
Tâm trạng ngổn ngang, bồn chồn
Tiếng hát yêu thương
Vật trao duyên, vật kỉ niệm
Luôn bên cạnh cô gái ? như sẻ chia niềm thương nhớ đang trào dâng
( lặp lại)
Nhiều thanh bằng?nỗi nhớ bâng khuâng? nỗi nhớ trải rộng không gian
Đèn:
- "Đèn không tắt":
(ẩn dụ) ? nỗi nhớ triền miên
? Nỗi nhớ vượt thời gian
Mắt:
- "Mắt ngủ không yên":
Nặng trĩu ưu tư
( hoán dụ)
Nỗi nhớ thương da diết
?Nỗi nhớ trong tiềm thức
Thảo luận
Cô gái hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt mình để làm gì?
? Cô gái hỏi khăn, đèn, mắt mình? Câu hỏi tu từ?Tự hỏi lòng mình? Tự bày tỏ tâm trạng nhớ thương da diết.
b/ Hai câu cuối : Nỗi lo phiền
"Đêm qua em những lo phiền
Lo vì một nỗi không yên một bề"
?Tâm trạng cô gái: nhớ thương lo lắng, khao khát yêu thương
? Tâm trạng của người phụ nữ đang yêu.
Lo lắng
Chàng trai
Thân phận, hạnh phúc bấp bênh
E. Củng cố - dặn dò
Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 :
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai ?"
Câu ca dao trên thể hiện nội dung gì ?
a. Là lời than của người phụ nữ về tình duyên lận đận.
b. Là lời than của người phụ nữ về thân phận bị áp bức.
c. Là lời than của người phụ nữ về thân phận bị lệ thuộc.
d. Là lời than của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến
c. Là lời than của người phụ nữ về thân phận bị lệ thuộc.
* Củng cố:
Câu 2 : Hình ảnh so sánh "Thân em như tấm lụa đào " thể hiện :
a. Ý thức về tài năng của người phụ nữ.
b. Ý thức về vẻ đẹp của người phụ nữ.
c. Ý thức về thân phận của người phụ nữ.
d. Ý thức về đạo đức của người phụ nữ.
Câu 3: Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
Cô gái muốn khẳng định điều gì qua hai câu ca dao trên :
a. Vẻ đẹp hình thức bên ngoài quan trọng hơn vẻ đẹp phẩm chất
tâm hồn
b. Vẻ đẹp của phẩm chất, tâm hồn quan trọng hơn hình thức
bên ngoài.
c. Cả hai câu a, b đều đúng .
d. Cả hai câu a, b đều sai.
b. Ý thức về vẻ đẹp của người phụ nữ.
b. Vẻ đẹp của phẩm chất, tâm hồn quan trọng hơn hình thức
bên ngoài.
Câu 4 : Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi
Hai câu ca dao trên thể hiện
a. Tâm trạng ngậm ngùi , chua xót cho số phận.
b. Nỗi niềm khao khát tình yêu , hạnh phúc .
c. Cả hai câu a, b đều đúng .
d. Cả hai câu a, b đều sai.
Câu 5: Bài ca dao "Khăn thương nhớ ai . . .
. . . Không yên một bề."
Có sử dụng biện pháp nghệ thuật :
a. Điệp ngữ, điệp cấu trúc.
b. Câu hỏi tu từ, hình ảnh biểu tượng.
c. Hoán dụ, ẩn dụ.
d. Cả a, b, c đều đúng
c. Cả hai câu a, b đều đúng .
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 6: Bài ca dao "Khăn thương nhớ ai..
.Không yên một bề."
Thể hiện tâm trạng :
a. Nhớ thương, khắc khoải; nỗi lo về hạnh phúc bấp bênh của
chàng trai đang yêu.
b. Nhớ thương , khắc khoải; nỗi lo về hạnh phúc bấp bênh của
người phụ nữ đang yêu.
c. Cả hai câu a, b đều đúng.
d. Cả hai câu a, b đều sai.
Câu 7 : Trong bài ca dao thứ tư , cô gái hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt là:
a. Để quên đi nỗi buồn về thân phận.
b. Để nói lên nỗi nhớ nhung khắc khoải.
c. Cả hai câu a, b đều đúng.
d. Cả hai câu a, b đều sai.
b. Nhớ thương , khắc khoải; nỗi lo về hạnh phúc bấp bênh của
người phụ nữ đang yêu.
b. Để nói lên nỗi nhớ nhung khắc khoải.
Câu 8 Hãy thử điền vào chỗ trống trong bài ca dao sau.
a. Thân em như miếng cau khô
Kẻ thanh tham mỏng , _ _ _ _ tham dày .
b. Thân em như giếng giữa đàng
_ _ _ rửa mặt, người phàm rửa chân.
người thô
Người khôn
* Dặn dò:
- Học thuộc bài ca dao.
- Chuẩn bị câu hỏi : 2, 4, 5, 6 cho tiết học sau.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ
Trúc xinh trúc mọc đầu đình,
Em xinh em đứng một mình cũng xinh.
Trúc xinh trúc mọc bờ ao
Em xinh em đứng nơi nào cũng xinh
Hát dân ca ở hội Lim
thảo luận ( 5 phút)
Nhóm 1:Tìm những nét chung của hai bài ca dao số 1 và số 2 ?
Nhóm 2: Phân tích nét riêng trong cách biểu hiện thân phận người phụ nữ trong bài ca dao số 1?
Nhóm 3: Phân tích nét riêng trong cách biểu hiện thân phận người phụ nữ trong bài ca dao số 2 ?
Nhóm 4: Tìm thêm một số bài ca dao mở đầu bằng hình thức
" Thân em như...", " em như..." ?
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
"Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen..."
-Thân em như miếng cau khô
Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày.
- Thân em như giếng giữa đàng,
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
- Thân em như hạt mưa rào,
Hạt vào giếng nước, hạt vào vườn hoa,
Thân em như hạt mưa sa,
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
- Em như cây quế giữa rừng,
Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay.
"Gà tơ xào với mướp già,
Vợ vừa đôi tám , chồng đà sáu mươi.
Ra đường chị giễu em cười,
Rằng hai ông cháu kết đôi vợ chồng.
Đêm nằm tưởng cái gối bông,
Giật mình gối phải râu chồng nằm bên."
Mặt trăng sánh với mặt trời
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng
Sao Hôm, sao Mai, sao Vượt đều chỉ một ngôi sao( tức sao Kim) ở các thời điểm khác nhau. Mọc sớm từ buổi chiều nên gọi là sao Hôm, đến sớm hôm sau lại hiện ra trên bầu trời nên gọi là sao Mai. Có khi sao Hôm vượt lên đỉnh của bầu trời( nên còn gọi là sao Vượt) thì trăng mới mọc.
Mình ơi! có nhớ ta chăng
Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.
"Trong hình ảnh " sao Vượt chờ trăng giữa trời" có cái mòn mỏi của sự chờ đợi, có cái cô đơn của ngóng trông, có nỗi đau của con người lỡ duyên thất tình, nhưng tất cả chỉ là để ánh lên vẻ đẹp của tình nghĩa con người, trước sau, mãi mãi vẫn nhấp nháy sáng như ngôi "sao Vượt chờ trăng giữa trời". Có phải đó là cái ánh sáng rất đẹp và rất thơ của tình người trong ca dao xưa khi nói về những mối tình lỡ làng duyên kiếp?"
Sâm Thương, tên gọi trong dân gian là sao Hôm, sao Mai, là hai vì sao chẳng bao giờ trông thấy nhau, một đằng Đông buổi tèi, một phía Tây ban s¸ng.. Truyện Thần tiên kể rằng:
Hàng năm, tại Thiên đình có hội Bàn Đào, tiên ông tiên nữ tề tựu dâng lễ vật, hái đào tiên chúc tụng Ngọc Hoàng. Tiên đồng Bảo Sâm theo hầu một tiên ông, ngọc nữ Thanh Thương theo hầu một tiên cô. Hai trẻ tình cờ, gặp gỡ , quen biết nhau rồi sinh tình. Trước ngày mở hội, đôi trẻ có chút thời gian bên nhau tình tư..
Một nhân vật thứ ba, tiểu đồng Trường Quang, cũng tình cờ gặp gỡ Thanh Thương, nhưng tình chỉ sinh một hướng, Thanh Thương đã yêu đậm Bảo Sâm mất rồi. Bị tình lờ, Trường Quang sầu thảm.
Đến ngày Bàn Đào khai hội, đàn ca xướng hát rộn ràng. Các tiểu đồng, ngọc nữ nhịp nhàng như vũ điệu, tay bưng khay, tay nâng chén ngọc hầu rượu các tiên ông tiên bà.
Thanh Thương, là ngọc nữ hát hay múa đẹp nhất, nên được chọn dâng chén cho Ngọc Hoàng. Nhưng tâm hồn nàng để lạc đâu đâu, đôi mắt cứ dõi tìm Bảo Sâm, nên sẩy tay đánh rơi cả khay ngà chén ngọc. Thanh âm ngọc vỡ tan hoang. Từ bàn dưới nhìn lên, Bảo Sâm thấy tai hoạ đang giáng xuống cho người yêu cũng sửng hồn, khay chén trên tay cũng đánh xoảng rơi xuống đất. Đàn ca xướng hát thanh thoát, bỗng nín bặt.,
Ngọc Hoàng xử tội ngay đôi trẻ:
- Đôi tiên đồng, ngọc nữ còn non tuổi mà lại dám bày trò yêu đương nơi cõi, tội đáng đày xuống trần gian cho làm một kiếp thú, sống trong núi thẳm rừng sâu, kiếp sau mới được đầu thai làm người ở luôn dưới cõi trầ.n...
Trường Quang không phạm lỗi chi cũng run lập cập khi Ngọc Hoàng đang xử tội người yêu.. một chiều; khi vưa nghe lơì kết tội đày xuống trần gian làm thú, không nén được đau thương, Trường Quang đã thét lớn: "Thanh Thương ơi, Thanh Thương ơi, ta nguyện theo nàng xuống trần gian. Ngọc Hoàng thêm giận, ừ thì muốn theo thì ta cho thỏa ước mơ, truyền cho đày tiểu đồng tình dại này đi chung một chuyến.
Các tiên ông tiên bà, thương cho ba trẻ tình si, chỉ vì thương yêu mà chuốc họạ Họ đồng thanh xin Ngọc Hoàng nương tay, chớ đày xuống trần gian, mà hãy cho ở lưu lạc đâu đó trên trời.
Lời câu xin của các tiên, Ngọc Hoàng nguôi ngoai cơn giận, phán lại lần cuối cho chúng làm hai ngôi sao, tuy ở chung cùng trời, nhưng không bao giờ được gặp nhau.
Nàng Thanh Thương làm sao Thương, là sao hôm, chỉ mọc lên ở hướng đông lúc về đêm; Bảo Sâm trở thành sao Sâm, là sao mai, mọc ở phía tây lúc trời hửng sáng.
Còn Trường Quang, sẽ được như ý, suốt đời tìm kiếm tình yêu, thì biến thành sao "vượt", bay đi xẹt lại trọn kiêp mà kiếm tìm.
Ca dao Việt Nam ta có câu:
Sao hôm chờ đợi sao mai
Trách lòng sao vượt nhớ ai băng chừng.
Sao vượt (sao băng) muôn đời vẫn mang theo điều mơ ước.
Ngày nay, có ai mong mỏi điều gì, hãy ngước nhìn lên trời đón ánh sao băng, điều ước mơ sẽ được toại nguyện. Nhưng còn sao Sâm, sao Thương, theo phán xử của Ngọc Hoàng phải ngàn nghìn trùng xa cách, đông tây, đêm ngày đuổi bắt nhau mà không gặp được.
2.Bài 4:
a/ 10 câu đầu:Nỗi nhớ thương
* Khăn:
- Khăn thương nhớ ai
+ rơi xuống đất
+ vắt lên vai
+ chùi nước mắt
Tâm trạng ngổn ngang, bồn chồn
Tiếng hát yêu thương
Vật trao duyên, vật kỉ niệm
Luôn bên cạnh cô gái ? như sẻ chia niềm thương nhớ đang trào dâng
( lặp lại)
Nhiều thanh bằng?nỗi nhớ bâng khuâng? nỗi nhớ trải rộng không gian
Đèn:
- "Đèn không tắt":
(ẩn dụ) ? nỗi nhớ triền miên
? Nỗi nhớ vượt thời gian
Mắt:
- "Mắt ngủ không yên":
Nặng trĩu ưu tư
( hoán dụ)
Nỗi nhớ thương da diết
?Nỗi nhớ trong tiềm thức
Thảo luận
Cô gái hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt mình để làm gì?
? Cô gái hỏi khăn, đèn, mắt mình? Câu hỏi tu từ?Tự hỏi lòng mình? Tự bày tỏ tâm trạng nhớ thương da diết.
b/ Hai câu cuối : Nỗi lo phiền
"Đêm qua em những lo phiền
Lo vì một nỗi không yên một bề"
?Tâm trạng cô gái: nhớ thương lo lắng, khao khát yêu thương
? Tâm trạng của người phụ nữ đang yêu.
Lo lắng
Chàng trai
Thân phận, hạnh phúc bấp bênh
E. Củng cố - dặn dò
Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 :
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai ?"
Câu ca dao trên thể hiện nội dung gì ?
a. Là lời than của người phụ nữ về tình duyên lận đận.
b. Là lời than của người phụ nữ về thân phận bị áp bức.
c. Là lời than của người phụ nữ về thân phận bị lệ thuộc.
d. Là lời than của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến
c. Là lời than của người phụ nữ về thân phận bị lệ thuộc.
* Củng cố:
Câu 2 : Hình ảnh so sánh "Thân em như tấm lụa đào " thể hiện :
a. Ý thức về tài năng của người phụ nữ.
b. Ý thức về vẻ đẹp của người phụ nữ.
c. Ý thức về thân phận của người phụ nữ.
d. Ý thức về đạo đức của người phụ nữ.
Câu 3: Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
Cô gái muốn khẳng định điều gì qua hai câu ca dao trên :
a. Vẻ đẹp hình thức bên ngoài quan trọng hơn vẻ đẹp phẩm chất
tâm hồn
b. Vẻ đẹp của phẩm chất, tâm hồn quan trọng hơn hình thức
bên ngoài.
c. Cả hai câu a, b đều đúng .
d. Cả hai câu a, b đều sai.
b. Ý thức về vẻ đẹp của người phụ nữ.
b. Vẻ đẹp của phẩm chất, tâm hồn quan trọng hơn hình thức
bên ngoài.
Câu 4 : Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi
Hai câu ca dao trên thể hiện
a. Tâm trạng ngậm ngùi , chua xót cho số phận.
b. Nỗi niềm khao khát tình yêu , hạnh phúc .
c. Cả hai câu a, b đều đúng .
d. Cả hai câu a, b đều sai.
Câu 5: Bài ca dao "Khăn thương nhớ ai . . .
. . . Không yên một bề."
Có sử dụng biện pháp nghệ thuật :
a. Điệp ngữ, điệp cấu trúc.
b. Câu hỏi tu từ, hình ảnh biểu tượng.
c. Hoán dụ, ẩn dụ.
d. Cả a, b, c đều đúng
c. Cả hai câu a, b đều đúng .
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 6: Bài ca dao "Khăn thương nhớ ai..
.Không yên một bề."
Thể hiện tâm trạng :
a. Nhớ thương, khắc khoải; nỗi lo về hạnh phúc bấp bênh của
chàng trai đang yêu.
b. Nhớ thương , khắc khoải; nỗi lo về hạnh phúc bấp bênh của
người phụ nữ đang yêu.
c. Cả hai câu a, b đều đúng.
d. Cả hai câu a, b đều sai.
Câu 7 : Trong bài ca dao thứ tư , cô gái hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt là:
a. Để quên đi nỗi buồn về thân phận.
b. Để nói lên nỗi nhớ nhung khắc khoải.
c. Cả hai câu a, b đều đúng.
d. Cả hai câu a, b đều sai.
b. Nhớ thương , khắc khoải; nỗi lo về hạnh phúc bấp bênh của
người phụ nữ đang yêu.
b. Để nói lên nỗi nhớ nhung khắc khoải.
Câu 8 Hãy thử điền vào chỗ trống trong bài ca dao sau.
a. Thân em như miếng cau khô
Kẻ thanh tham mỏng , _ _ _ _ tham dày .
b. Thân em như giếng giữa đàng
_ _ _ rửa mặt, người phàm rửa chân.
người thô
Người khôn
* Dặn dò:
- Học thuộc bài ca dao.
- Chuẩn bị câu hỏi : 2, 4, 5, 6 cho tiết học sau.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quốc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)