Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Chia sẻ bởi phùng ánh nguyệt | Ngày 09/05/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đặc trưng của ca dao
Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của ca dao là gì?

Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.

B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.

C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.

D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của
người lao động.
D
Câu 2: Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao
là?
Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Nghị luận
C
Câu 3: Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong
ca dao là?

A. Người đàn ông

B. Người phụ nữ

C. Trẻ em

D. Người dân thường
B
Câu 4:Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật này?

A. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ.

B. Sử dụng phong phú phép lặp và điệp cấu trúc.

C. Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp.

D. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị
biểu đạt.
C


- Thể loại trữ tình bằng văn vần.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đặc trưng của ca dao


- Nội dung: Diễn tả đời sống nội tâm của con người.


- Nghệ thuật:
+ Lời ca ngắn gọn
+ Thể thơ: lục bát, song thất lục bát
+ Ngôn ngữ: giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian.
Ca dao yêu thương tình nghĩa
Ca dao than thân
Ca dao hài hước
2. Phân loại
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Bài 1
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.



- lời than về thân phận của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến.
=> Cách mở đầu bằng cụm từ “Thân em như...” khiến lời than thêm xót xa, ngậm ngùi.
cây quế giữa rừng
Em như…………………………..giữa rừng
Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay.
Thân em như…………………….
Người thanh tham mỏng, người thô tham dày
Thân em như…
Gió dập sóng dồi biết dạt về đâu
Thân em như…
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.
Thân em như….
Ngày thì dãi nắng, đêm thì dầm sương
trái bần trôi
miếng cau khô
lá đài bi
củ ấu gai
cây quế giữa rừng
miếng cau khô
trái bần trôi
củ ấu gai
lá đài bi
So sánh:
“Thân em - “tấm lụa đào”
vẻ đẹp duyên dáng, đằm thắm của người con gái độ xuân thì.
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
ý thức sâu sắc về tuổi trẻ, sắc đẹp của mình.
- Câu miêu tả bổ sung:
“phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

=> Người phụ nữ giống như món hàng bị mua bán, trao đổi ngoài chợ.
=> Nỗi đau khổ vì thân phận bị phụ thuộc, giá trị không được ai biết đến.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền
Lo vì một nỗi không yên một bề …
2.Bài 4
Bài số 4

Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền
Lo vì một nỗi không yên một bề…
Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là ai? Nhân vật đang ở tâm trạng ra sao?
thương nhớ ai
thương nhớ ai
thương nhớ ai
thương nhớ ai
thương nhớ ai
em
Phát hiện những hình ảnh cụ thể biểu hiện tâm trạng?
Khăn
Đèn
Mắt
Khăn
Khăn
Khăn
Khăn
Khăn
d�n
Mắt
- Nhân vật trữ tình: cô gái.
- Tâm trạng: thương nhớ người yêu.
Hình ảnh biểu hiện tâm trạng:
+ Khăn
+ Đèn
+ Mắt
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Vì sao “khăn” được hỏi đầu tiên và hỏi nhiều nhất?
- 6 dòng đầu:
+ Khăn:
vật trao duyên
gần gũi thân thiết với người con gái.
+ “Khăn thương nhớ ai”
=> nhân hoá, khăn cũng mang nỗi niềm nhớ thương.
Phát hiện những biện pháp nghệ thuật miêu tả “khăn”?
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
+ Lối thơ vắt dòng, điệp từ “khăn”, điệp ngữ “khăn thương nhớ ai”
=> Nỗi nhớ thương da diết, triền miên.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Chiếc khăn
hiện ra ở những trạng thái nào?
+ Khăn:
rơi xuống đất
vắt lên vai
=> trạng thái bồn chồn không yên của con người trong nỗi nhớ.
chùi nước mắt
=> Nỗi nhớ lan toả vào không gian.
rơi
vắt
xuống
lên
Đèn thương nhớ ai
Mà đèn không tắt
Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ không yên
- 4 dòng tiếp:
+ “Đèn thương nhớ ai”
=> Nhân hoá: nỗi nhớ được đo theo chiều thời gian.
+ “Đèn không tắt”
=> trạng thái thao thức khôn nguôi.
Đèn thương nhớ ai
Mà đèn không tắt
Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ không yên
+ “Mắt thương nhớ ai”
=> Cô gái hỏi trực tiếp lòng mình.
=> Hình ảnh con người trằn trọc thâu đêm với niềm nhớ nhung khắc khoải.
=>Nỗi nhớ thương mãnh liệt, sâu sắc mà được bộc lộ thật kín đáo, ý nhị.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.

D�m qua em nh?ng lo phi?n
Lo vì m?t n?i khơng y�n m?t b?
lo phiền
Lo
khơng y�n
Cô gái trăn trở vì điều gì?
- 2 dòng cuối: Nỗi lo âu về sự bấp bênh của duyên phận.
=> Bài ca dao là tiếng nói của một trái tim yêu mãnh liệt tha thiết và khát khao một tình yêu thuỷ chung, bền chặt.

Câu hỏi: Dòng nào nêu đúng vẻ đẹp tình yêu
của nhân vật trữ tình trong bài ca dao “Khăn
thương nhớ ai..”?

Tình yêu gắn với sự độ lượng, vị tha

B. Tình yêu gắn với khát vọng vượt lên sự ràng
buộc của lễ giáo phong kiến.

C. Tình cảm sâu sắc được thể hiện qua cách nói
trau chuốt, bóng bẩy.

D. Tình yêu nồng nàn, cháy bỏng nhưng cách
biểu hiện rất kín đáo, tế nhị.
D
Muối ba năm muối đang còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa ba vạn sáu ngàn ngày mới xa
Bài ca dao thể hiện nội dung gì?

Câu hỏi: Hình ảnh “gừng cay- muối mặn” thể hiện
điều gì?
Tình cảm lứa đôi

B. Tình cảm gia đình

C. Tình cảm vợ chồng

D. Tình cảm cha mẹ với con cái.
.
C
Muối ba năm muối đang còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa ba vạn sáu ngàn ngày mới xa
=> Bài ca dao diễn tả tình nghĩa vợ chồng thủy chung của người bình dân.
Tình nghĩa vợ chồng được diễn tả qua hình ảnh nào?
Vì sao khi nói đến tình nghĩa của con người, ca dao lại dùng hình ảnh muối-gừng?
Muối ba năm muối đang còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa ba vạn sáu ngàn ngày mới xa
- Tình nghĩa vợ chồng được diễn tả qua cặp hình ảnh “muối – gừng”.
- “Muối – gừng” vừa là gia vị trong bữa ăn hàng ngày, vừa là những vị thuốc.
=> biểu tượng cho hương vị của tình người, cho nghĩa tình thủy chung son sắt.
Phân tích cách diễn đạt độc đáo của câu thơ cuối?

Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa ba vạn sáu ngàn ngày
mới xa

Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa ba vạn sáu ngàn ngày
mới xa
- Cách nói có ý vị đặc sắc: ba vạn sáu ngàn ngày là một trăm năm- tức một đời người.
=> Ba vạn sáu ngàn ngày mới xa nghĩa là không bao giờ xa cách.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phùng ánh nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)