Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Chia sẻ bởi Cam Thi Phuong Lam | Ngày 09/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

" Học - học nữa - học mãi "
V. I - Lê nin
10
Kính chào các thầy cô giáo đến dự giờ thao giảng tại lớp 10A2!
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
1. Kh¸i niÖm.
Ca dao lµ nh÷ng lêi th¬ tr÷ t×nh d©n gian,th­êng kÕt hîp víi ©m nh¹c khi diÔn x­íng, ®­îc s¸ng t¸c nh»m diÔn t¶ thÕ giíi néi t©m cña con ng­êi.
I/ T×m hiÓu chung
2.§Æc ®iÓm cña ca dao
a. Nội dung
- Là những sáng tác trữ tình diễn tả đời sống nội tâm của nhân dân lao động trong các mối quan hệ: Gia đình, lứa đôi, quê hương, đất nước và các mối quan hệ xã hội khác.
- Đó là tiếng hát than thân, và tiếng hát tình nghĩa của người dân sau luỹ tre xanh, bên giếng nước, gốc đa, sân đình. Bên cạnh đó còn có những l?i ca hài hước nói lên tâm hồn lạc quan của người lao động.
-> Ca dao thu?ng t?p trung th? hi?n 3 ch? d?.
b. Nghệ thuật

Dung lượng: Từ 2 đến 20 câu.
PhÇn lín ca dao ®­îc viết theo thÓ lôc b¸t, song thất lục bát và các biến thể của chúng (lục bát biến thể, vãn ba, vãn bốn, …)
Ng«n ng÷ gÇn víi lêi ¨n tiÕng nãi hµng ngµy.
Giµu h×nh ¶nh biÓu t­îng, so s¸nh, Èn dô.
Lèi diÔn ®¹t theo mét sè c«ng thøc mang đậm sắc thái dân gian (mô típ nghệ thuật).

- Cách cấu tứ: Tỉ, Phú Hứng
+ Phú: phô bày, diễn tả một cách trực tiếp, ko thông qua so sánh về người, việc, tâm tư, tình cảm.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ,
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai.
+ Tỉ: dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ để bộc lộ tâm tình của người lao động.
VD: Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,
Như đứng đống lửa như ngồi đống than.
Thuyền ơi có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
- Cách cấu tứ: Tỉ, Phú Hứng

+ Hứng: chỉ những bài ca dao trước nói đến “cảnh” (bao gồm cả sự vật, sự việc) sau mới bộc lộ “tình” (tình cảm, ý nghĩ, tâm sự)
VD: Trên trời có đám mây xanh,
ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng.
ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua...
3. D?c v� c?m nh?n chung
Cách đọc:
+ Các bài ca dao than thân: giọng xót xa, thông cảm.
+ Các bài ca dao yêu thương tình nghĩa: giọng tha thiết, sâu lắng.
Bµi ca dao sè 1 vµ 2 thuéc chïm ca dao than th©n.
Bµi ca dao sè 3, 4, 5, 6 thuộc chùm ca dao yªu th­¬ng, tình nghĩa.
II/ D?c - Hi?u van b?n.
Ca dao than thân
1. Bµi ca dao sè 1
a. Nét chung của 2 bài ca dao
Nhân vật trữ tình: Người phụ nữ sống trong xã hội cũ.
- Mở đầu theo mô típ: Thân em như. => Lời than thở, tâm sự của cô gái.
Ch? "thõn" trong t? " thõn ph?n" ch? d?a v? xó h?i th?p hốn v� c?nh ng? khụng may c?a con ngu?i, do s? ph?n d?nh do?t, khụng th? thoỏt kh?i du?c (theo quan ni?m duy tõm).
? T?o cho l?i than thõn ng?m ngựi, xút xa, cú tỏc d?ng nh?n m?nh d?n thõn ph?n nh? nhoi, dỏng thuong c?a ngu?i ph? n?.
? Mụtớp "thõn em" xu?t hi?n v?i t?n s? khỏ l?n trong ca dao. L?i than thõn dó tr? th�nh "l?i chung`c?a ngu?i ph? n? trong XHPK b?t cụng.
Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng.
II/ D?c - Hi?u van b?n.
b. Nét riêng của 2 bài ca dao.
- Biện pháp nghệ thuật: so sánh- ẩn dụ: Tạo mối quan hệ tương đồng giữa thân phận con người với sự vật, hiện tượng.
Thân em- tấm lụa đào - phất phơ giữa chợ.
+ Sang trọng, quý giá, đẹp đẽ.
+ Nhan sắc rực rỡ giữa độ xuân thì, tâm hồn đằm thắm, dịu dàng của người phụ nữ.
-> Là tiếng nói tự khẳng định giá trị, tự ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân, phẩm chất của người phụ nữ.
b. NÐt riªng cña 2 bµi ca dao
b1. Bµi ca dao sè 1.

- Cỏch xõy d?ng tuong quan d?i l?p:
+ Hỡnh ?nh t?m l?a d�o v� t?m l?a d�o ph?t pho gi?a ch?:
? s? d?i l?p gi?a v? d?p, giỏ tr? >< thõn ph?n.
L? thu?ng cu?c s?ng tuong x?ng d�nh cho ngu?i con gỏi cú nhan s?c v� ph?m h?nh t?t d?p l� cu?c s?ng h?nh phỳc, bỡnh yờn. Nhung ? dõy thõn ph?n c?a cụ ch? du?c coi nhu"t?m l?a d�o ph?t pho gi?a ch?", nhu 1 mún h�ng gi?a ch? d?i.
+ Ch?: khụng gian ?n �o, ph?c t?p, xụ b? ? T?m l?a d�o ko th? t? l?a ch?n ngu?i mua.
+ Ph?t pho ? cỏi th? b?p bờnh, chụng chờnh.
+ Bi?t v�o tay ai ? c?m giỏc ch?i v?i, d?ng cay ko th? t? l?a ch?n, quy?t d?nh du?c h?nh phỳc, tuong lai c?a mỡnh.
N?i dau xút nh?t c?a nhõn v?t tr? tỡnh trong l?i than th? chớnh l� khi v?a bu?c v�o d? tu?i d?p nh?t, h?nh phỳc nh?t c?a cu?c d?i thỡ n?i lo thõn ph?n l?i ?p d?n ngay.
-> Người phụ nữ là một món hàng đem ra để trao đổi, mua bán, số phận bấp bênh. Xã hội không coi trọng giá trị của người phụ nữ.
=> B�i ca dao l� l?i than nỗi xót xa của người phụ nữ tự ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân của mình nhung thõn ph?n b? ph? thu?c, khụng th? l�m ch? v� quy?t d?nh du?c tuong lai, h?nh phỳc c?a mỡnh.
b2. Bài ca dao số 2,3, 5 HS t? nghiờn c?u

* Tiểu kết
Bài ca dao là tiếng nói xót xa, ngậm ngùi cho thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ, là tiếng nói ngầm tố cáo xã hội bất công, đồng thời khẳng định giá trị, phẩm chất của họ.

Một số bài ca dao than thân
1/ Thân em đi lấy chồng chung
Khác nào như cái bung xung chịu đòn!
2/ Thân em chẳng đáng mấy tiền
Mà mình em nặng mấy nghìn cũng mua.
3/ Thân em như thể trái dừa
Đãi người xa xứ, cặn thừa đãi anh.
4/ Thân em như cái chổi đầu hè
Phòng khi mưa gió đi về chùi chân.

5/Thân em như giếng giữa đàng.
Người khôn rửa mặt, kẻ quàng rửa chân.
6/ Thân em như giếng nước trong
Để cho bèo tấm, bèo ong lọt vào. 7/ Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
8/ Thân em như hạt mưa rào.
Hạt vào đài các, hạt vào vườn hoa
B.Tiếng hát yêu thương tình nghĩa

I. Những điểm chung

- Nội dung: thể hiện những cung bậc cảm xúc của con người trong tình yêu (nam nữ, tình nghĩa vợ chồng)

- Nghệ thuật:

+ Ngôn ngữ: phong phú, giàu hình ảnh.
+ Cách cấu tứ: thể hứng (riêng bài 3: kết hợp cả thể hứng và tỉ)
+ So sánh, ẩn dụ, nhân hóa.
B.Tiếng hát yêu thương tình nghĩa
II. Những điểm riêng
Bài 4
Nhân vật trữ tình: cô gái.
a/ Nỗi nhớ thương:
- Điệp từ “thương nhớ” (5 lần)  nỗi nhớ chồng chất, triền miên, cồn cào, da diết như những lớp sóng đang dồn vỗ trong tâm hồn cô gái đang yêu.
 Thể hiện tình yêu chân thành, mãnh liệt, sâu sắc.
Hình ảnh khăn:
+ Là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ.
VD: “ Gửi khăn, gửi áo, gửi lời,
Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa”.
“Nhớ khi khăn mở trầu trao
Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình”.
+ Là vật luôn gắn bó, chia sẻ tâm tình với người con gái.
+ Điệp từ “khăn” (6 lần, ở vị trí đầu câu thơ): cấu trúc điệp vắt dòng + điệp ngữ “Khăn thương nhớ ai” (3 lần)
-> diễn tả nỗi nhớ triền miên, da diết, khắc khoải, vừa mãnh liệt vừa nữ tính.



- Những trạng thái của chiếc khăn:
+ Thương nhớ.
+ Rơi xuống đất.
+ Vắt lên vai.
+ Chùi nước mắt.
 Những hình ảnh nhân hoá + các động từ trái chiều (vắt  rơi, lên  xuống) + hình ảnh những giọt nước mắt diễn tả nỗi nhớ trải ra ko gian nhiều chiều và tâm trạng rối bời, ngổn ngang trăm mối của cô gái.
Hình ảnh ngọn đèn
+ Gợi thời gian ban đêm: nỗi nhớ chuyển từ không gian sang thời gian, từ ngày sang đêm nên càng thêm sâu sắc, da diết.
+ “Ngọn đèn ko tắt”: là ẩn dụ chỉ ngọn lửa tình yêu bừng cháy, mãnh liệt.
-> Hình ảnh ngọn đèn gợi tả chiều dài nỗi nhớ đằng đẵng, dằng dặc theo thời gian.
- Hình ảnh đôi mắt:
+ Là hình ảnh hoán dụ.
Là cửa sổ tâm hồn con người, giấu cảm xúc, tình yêu qua nó.
+“Mắt ngủ ko yên”: Sự trằn trọc, thao thức (nỗi nhớ xâm nhập cả tiềm thức và vô thức của cô gái).
 Hình ảnh đôi mắt diễn tả chiều sâu của nỗi nhớ.

=> Với thể vãn bốn 10 câu đầu của bà ca dao đã diễn tả ko gian ba chiều của nỗi nhớ (trải rộng theo ko gian, trải dài theo thời gian và thâm nhập vào chiều sâu tiềm thức và vô thức của con người) và sự vận động cứ tăng dần, mãnh liệt, sôi trào của nỗi nhớ.
b. Nỗi lo phiền
Thể thơ: lục bát (khác 10 câu trên: thể vãn bốn)
 Tạo nên âm điệu da diết, khắc khoải, lắng sâu.
- Nhân vật trữ tình xưng hô trực tiếp: “Em”- “Lo phiền” – “không yên ”: lo lắng, phiền muộn
-> Tâm trạng nảy sinh khi con người đối diện với những trở ngại trong cuộc sống.
Nỗi lo của cô gái trước ngưỡng cửa hôn nhân.
Đặt trong hoàn cảnh cuộc sống người phụ nữ xưa và trong hệ thống những bài ca dao than thân về hôn nhân gia đình thì cô gái lo âu vì lễ giáo PK bất công với những hủ tục thì tình yêu dù có thiết tha sâu nặng cũng ko dễ gì dẫn tới được hôn nhân, đơm hoa kết trái
“Thương anh cũng muốn nói ra,
Sợ mẹ bằng đất, sợ cha bằng trời”.
=> Nhân vật trữ tình luôn ở trạng thái thụ động trong tình yêu.
Mối quan hệ giữa nỗi nhớ thương và nỗi lo phiền:
- Cùng một cội rễ nguyên nhân:
+ Thương nhớ: vì yêu, vì xa cách.
+ Lo phiền: vì yêu, vì tình yêu còn bị ngăn cách bởi những trở ngại
Bước phát triển từ cảm xúc nhớ thương đến nỗi lo âu mênh mông cho hạnh phúc lứa đôi thể hiện khao khát hạnh phúc chính đáng của người con gái.
* Tiểu kết
Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ thương bồn chồn, da diết xen lẫn những lo âu của một trái tim chân thành, cháy bỏng yêu thương.
2. Bài 6
- Sử dụng hình ảnh quen thuộc: “Muối”, “gừng”
+ Là những gia vị trong bữa ăn của nhân dân ta.
+ Còn được dùng như những vị thuốc lúc đau ốm của người lao động nghèo.
Kết hợp với số từ: “Muối- 3 năm- còn mặn/ Gừng- 9 tháng- còn cay.”
-> Thử thách thời gian không làm nhạt phai hương vị

- Hình ảnh biểu tượng: “muối mặn- gừng cay”
 Là những hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho những trải nghiệm cay đắng, mặn mà, gian nan, thử thách của tình cảm mỗi con người nhất là tình cảm vợ chồng.
- Số từ tượng trưng:
Ba vạn sáu ngàn ngày- mới xa.

Cả đời người
Chỉ có cái chết mới đủ sức chia lìa con người.
 Biểu trưng cho tình nghĩa thủy chung của con người được thử thách qua thời gian, qua gian khổ.

* Tiểu kết
Bài ca dao trên thể hiện sự gắn bó thuỷ chung, son sắt, bền vững của tình cảm vợ chồng được tạo nên nhờ khó khăn thử thách.
Những câu hát yêu thương tình nghĩa
“Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp thương mình bấy nhiêu” “Hai ta cách một con sông
“ Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang” “Cách nhau có một con đầm”
“Muốn sang anh bẻ cành hồng cho sang” “Gần đây mà chẳng sang chơi”
Để em ngắt ngọn mồng tơi bắc cầu”
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Sự lặp lại các công thức mở đầu (môtíp nghệ thuật).
- Các hình ảnh biểu tượng: chiếc cầu, tấm khăn, ngọn đèn, gừng cay- muối mặn,...
- Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ,...
- Thể thơ: lục bát, song thất lục bát và các biến thể của chúng, vãn bốn, vãn năm, hỗn hợp,...

2. Nội dung
Nỗi niềm chua xót, đắng cay và tình cảm yêu thương chung thuỷ của người bình dân trong xã hội cũ được bộc lộ chân tình và sâu sắc qua chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa. Nghệ thuật dân gian đã tô đậm vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong các câu ca.
Bài tập
Em hãy viết một đoạn văn ngắn bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình về vẻ đẹp tâm hồn của người lo động qua những bài ca dao đã học.
Xin cảm ¬n c¸c ThÇy C« vµ c¸c em!
b2:Bài ca dao số 2.
- Thân em như- củ ấu gai
: Xấu xí, méo mó, đen đủi, nhỏ bé, bình dị, tầm thường.
- Nghệ thuật tương phản, đối lập:
( Ngoài đen >< Trong trắng)

=>Khẳng định: đối lập với vẻ bề ngoài là tâm hồn trong trắng, đẹp đẽ.
* 2 câu đầu
(Hình thức so sánh, ẩn dụ)
=>Xót xa, tủi thân vì hình thức xấu xí, thân phận nghèo hèn.
*2 câu cuối:

- Ai ơi nếm thử mà xem: lời mời mọc da diết, tội nghiệp.
- Cách xưng hô em: nhỏ bé, khiêm nhường, gần gũi.
- em ngọt bùi: ẩn dụ về tâm hồn đằm thắm, mộc mạc, dịu dàng, hiền hậu.
2/Bµi ca dao sè 3.
a. Chñ ®Ò:
Tình duyên lỡ làng, dang dở
b. Nh©n vËt tr÷ t×nh:
Chàng trai đang yêu
c. Gi¸ trÞ cña bµi.
*/ Hai c©u ®Çu:
- Më ®Çu theo m« tÝp: TrÌo lªn…
=> Mở lối cho lời tâm sự (Thường là nỗi chua xót vì lỡ duyên)
( C©u hái tu tõ)
- Hái khÕ: Ai lµm chua xãt lßng khÕ…:
=> Thùc chÊt lµ tù hái lßng m×nh: ai lµm lßng m×nh chua xãt.
=>Nỗi lòng xót xa, đau đớn của kẻ bị lỡ duyên
- NghÖ thuËt ch¬i ch÷:
Chỉ người ngăn cách lứa đôi (có thể là hoàn cảnh khách quan, là xã hội, là người trong cuộc tự chia xa)
- §¹i tõ phiÕm chØ: ai
-> gợi ra sự trách móc, oán giận, nghe day dứt.
Lòng khế chua chính là lòng người đang chua xót (vì tình yêu không thành)
* 2 câu tiếp theo:
Mặt trăng sánh với mặt trời,
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng.
- Sö dông cÆp so s¸nh, Èn dô:
+ MÆt tr¨ng - mÆt trêi.
+ Sao H«m - sao Mai
=>BiÓu t­îng sù xa c¸ch, chia l×a
- Hình ảnh ẩn dụ lấy từ thiên nhiên vũ trụ: Biểu tượng cho sự vĩnh cửu trong tình yêu.
- Điệp từ sánh với kết hợp với tính từ chằng chằng: Sự gắn bó, thuỷ chung.
=> Dù lỡ duyên, nhưng tình nghĩa con người vẫn bền vững, thuỷ chung như vũ trụ vĩnh hằng.
*/ 2 câu cuối: Mình ơi! Có nhớ ta chăng
Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.
- §¹i tõ nh©n x­ng: M×nh- ta=>
- C©u hái tu tõ: Cã nhí ta ch¨ng? Béc lé lßng m×nh
- H×nh ¶nh sao V­ît chê tr¨ng:
thân thiết, gẫn gũi, yêu thương
Tình yêu son sắt và sự đợi chờ mòn mỏi, cô đơn, vô vọng.
Tiểu kết
Bằng việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ quen thuộc trong ca dao, tác giả dân gian đã làm hiện lên vẻ đẹp tình nghĩa của người lao động bình dân xưa: dù duyên kiếp không thành nhưng tình nghĩa vẫn vẹn tròn mãi mãi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cam Thi Phuong Lam
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)