Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Chia sẻ bởi phạm thị nguyệt |
Ngày 09/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
" Học - học nữa - học mãi "
V. I - Lê nin
10
Kính chào các thầy cô giáo đến dự giờ thao giảng tại lớp 10A3!
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
Chủ đề: Ca dao Việt Nam
1. Thể loại ca dao
Ca dao là những lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
I/ Tìm hiểu chung
a. Khái niệm
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
b. Đặc điểm của ca dao
* Nội dung:
- Ca dao di?n t? d?i s?ng tõm h?n, tu tu?ng, tỡnh c?m c?a nhõn dõn trong cỏc quan h?: l?a dụi, gia dỡnh, quờ huong, d?t nu?c.
- Ca dao tr? tỡnh l nh?ng ti?ng hỏt than thõn, nh?ng l?i ca yờu thuong tỡnh nghia c?t lờn t? nh?ng cay d?ng, xút xa nhung d?m th?m õn tỡnh c?a ngu?i bỡnh dõn.
- Ca dao hài hước thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động.
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
I/ Tìm hiểu chung
1. Thể loại ca dao
* Nghệ thuật:
- Thể thơ: Thể lục bát (chủ yếu), lục bát biến thể.
- Ngôn ngữ: Giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, giàu hình ảnh.
- Có lối diễn đạt mang tính mô típ ( thân em, chiều chiều…)
- Các biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, phép lặp, câu hỏi tu từ.
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
I/ Tìm hiểu chung
1. Thể loại ca dao
b. Đặc điểm của ca dao
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
I/ Tìm hiểu chung
1. Thể loại ca dao
c. Phân loại theo nội dung chủ đề
Ca dao
than thân
Ca dao yêu
thương tình
nghĩa
Ca dao
hài hước
Ca dao
2. Những bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.
a. Đọc
- Bài 1,2: giọng xót xa, thương cảm
- Bài 3, 4, 5, 6: giọng tha thiết, sâu lắng
b. Chủ đề
- Bài 1, 2 : Ca dao than thân
- Bài 3, 4, 5,6: Ca dao yêu thương tình nghĩa
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
1. Thể loại ca dao
I/ Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Tiếng hát than thân
a. Nét chung của 2 bài ca dao
- Chủ thể than thân
- Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng.
- Mở đầu: Thân em…
-> Tiếng than thân ngậm ngùi
-> Thân phận nhỏ nhoi, đáng thương, tội nghiệp
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
Tìm những nét chung của hai bài ca dao 1 và 2
: Người phụ nữ trong xã hội cũ
b.Nét riêng của 2 bài ca dao
b1. Bài ca dao số 1
- Thân em – Tấm lụa đào
-> Quý, đẹp, duyên dáng, mềm mại, nữ tính.
=> so sánh, ẩn dụ, tượng trưng về vẻ đẹp của người phụ nữ.
Họ tự ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình.
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
- Phất phơ giữa chợ
( từ láy kết hợp ẩn dụ)
=> Người phụ nữ như một món hàng đem ra để trao đổi, mua bán -> số phận bấp bênh
- Biết vào tay ai
( câu hỏi tu từ)
- Nghệ thuật đối:
Tấm lụa đào >< phất phơ giữa chợ
Giá trị, vẻ đẹp
Số phận
=> Giá trị của người phụ nữ không được trân trọng
=> Sự lo lắng cho thân phận bị phụ thuộc của mình
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
b.Nét riêng của 2 bài ca dao
* => Bài ca dao là nỗi xót xa của người phụ nữ tự ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân của mình nhưng không thể làm chủ được tương lại, hạnh phúc của mình.
b2. Bi ca dao s? 2
- Thõn em - c? ?u gai
: X?u xớ, mộo mú, den d?i, nh? bộ, bỡnh d?, t?m thu?ng.
- Ngh? thu?t tuong ph?n d?i l?p:
=> Khẳng định: Giá trị, phẩm chất, tâm hồn trong trắng, đẹp đẽ.
( so sánh - ẩn dụ )
=> Xút xa, t?i thõn vỡ hỡnh th?c x?u xớ, thõn ph?n nghốo hốn.
Hình thức
Tâm hồn
><
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
b.Nét riêng của 2 bài ca dao
Ngoài đen >< Trong trắng
-> Lời bộc bạch, mời gọi da diết được tìm hiểu vẻ đẹp thực sự
-> Nhỏ bé, khiêm nhường, gần gũi.
-> Ẩn dụ về tâm hồn đằm thắm, mộc mạc, dịu dàng, hiền hậu.
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
b.Nét riêng của 2 bài ca dao
b2. Bài ca dao số 2
- Ai ơi nếm thử mà xem..
- Cách xưng hô: ” em”
- Em ngọt bùi
* =>Trong sự khẳng định và tự hào về giá trị của mình có cả nỗi ngậm ngùi,chua xót cho thân phận của người con gái trong xã hội cũ vì giá trị thật của họ không ai biết đến.
Tiểu kết
Hai bài ca dao là tiếng nói xót xa, ngậm ngùi cho thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ, là tiếng nói ngầm tố cáo xã hội bất công, đồng thời ngầm khẳng định giá trị, phẩm chất của họ.
Tìm những bài ca dao sử dụng mô típ thân em?
Tìm những bài thơ học tập mô típ thân em?
Củng cố
Một số bài ca dao sử dụng mô típ thân em
- Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân.
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.
- Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.
- Thân em như quế giữa rừng
Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.
Một số bài thơ học tập mô típ thân em
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
( Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
Thân em như quả mít trên cây,
Vỏ nó xù xì, múi nó dày
Quân tử có thương thì đóng cọc
Xin đừng mân mó nhựa ra tay.
( Vịnh quả mít- Hồ Xuân Hương)
Dặn dò
1. Sư tầm các bài ca dao có sử dụng mô típ thân em?
2.Học bài, chuẩn bị bài ca dao 4,6
Xin cám ơn các Thầy Cô và các em!
V. I - Lê nin
10
Kính chào các thầy cô giáo đến dự giờ thao giảng tại lớp 10A3!
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
Chủ đề: Ca dao Việt Nam
1. Thể loại ca dao
Ca dao là những lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
I/ Tìm hiểu chung
a. Khái niệm
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
b. Đặc điểm của ca dao
* Nội dung:
- Ca dao di?n t? d?i s?ng tõm h?n, tu tu?ng, tỡnh c?m c?a nhõn dõn trong cỏc quan h?: l?a dụi, gia dỡnh, quờ huong, d?t nu?c.
- Ca dao tr? tỡnh l nh?ng ti?ng hỏt than thõn, nh?ng l?i ca yờu thuong tỡnh nghia c?t lờn t? nh?ng cay d?ng, xút xa nhung d?m th?m õn tỡnh c?a ngu?i bỡnh dõn.
- Ca dao hài hước thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động.
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
I/ Tìm hiểu chung
1. Thể loại ca dao
* Nghệ thuật:
- Thể thơ: Thể lục bát (chủ yếu), lục bát biến thể.
- Ngôn ngữ: Giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, giàu hình ảnh.
- Có lối diễn đạt mang tính mô típ ( thân em, chiều chiều…)
- Các biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, phép lặp, câu hỏi tu từ.
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
I/ Tìm hiểu chung
1. Thể loại ca dao
b. Đặc điểm của ca dao
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
I/ Tìm hiểu chung
1. Thể loại ca dao
c. Phân loại theo nội dung chủ đề
Ca dao
than thân
Ca dao yêu
thương tình
nghĩa
Ca dao
hài hước
Ca dao
2. Những bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.
a. Đọc
- Bài 1,2: giọng xót xa, thương cảm
- Bài 3, 4, 5, 6: giọng tha thiết, sâu lắng
b. Chủ đề
- Bài 1, 2 : Ca dao than thân
- Bài 3, 4, 5,6: Ca dao yêu thương tình nghĩa
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
1. Thể loại ca dao
I/ Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Tiếng hát than thân
a. Nét chung của 2 bài ca dao
- Chủ thể than thân
- Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng.
- Mở đầu: Thân em…
-> Tiếng than thân ngậm ngùi
-> Thân phận nhỏ nhoi, đáng thương, tội nghiệp
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
Tìm những nét chung của hai bài ca dao 1 và 2
: Người phụ nữ trong xã hội cũ
b.Nét riêng của 2 bài ca dao
b1. Bài ca dao số 1
- Thân em – Tấm lụa đào
-> Quý, đẹp, duyên dáng, mềm mại, nữ tính.
=> so sánh, ẩn dụ, tượng trưng về vẻ đẹp của người phụ nữ.
Họ tự ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình.
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
- Phất phơ giữa chợ
( từ láy kết hợp ẩn dụ)
=> Người phụ nữ như một món hàng đem ra để trao đổi, mua bán -> số phận bấp bênh
- Biết vào tay ai
( câu hỏi tu từ)
- Nghệ thuật đối:
Tấm lụa đào >< phất phơ giữa chợ
Giá trị, vẻ đẹp
Số phận
=> Giá trị của người phụ nữ không được trân trọng
=> Sự lo lắng cho thân phận bị phụ thuộc của mình
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
b.Nét riêng của 2 bài ca dao
* => Bài ca dao là nỗi xót xa của người phụ nữ tự ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân của mình nhưng không thể làm chủ được tương lại, hạnh phúc của mình.
b2. Bi ca dao s? 2
- Thõn em - c? ?u gai
: X?u xớ, mộo mú, den d?i, nh? bộ, bỡnh d?, t?m thu?ng.
- Ngh? thu?t tuong ph?n d?i l?p:
=> Khẳng định: Giá trị, phẩm chất, tâm hồn trong trắng, đẹp đẽ.
( so sánh - ẩn dụ )
=> Xút xa, t?i thõn vỡ hỡnh th?c x?u xớ, thõn ph?n nghốo hốn.
Hình thức
Tâm hồn
><
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
b.Nét riêng của 2 bài ca dao
Ngoài đen >< Trong trắng
-> Lời bộc bạch, mời gọi da diết được tìm hiểu vẻ đẹp thực sự
-> Nhỏ bé, khiêm nhường, gần gũi.
-> Ẩn dụ về tâm hồn đằm thắm, mộc mạc, dịu dàng, hiền hậu.
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
b.Nét riêng của 2 bài ca dao
b2. Bài ca dao số 2
- Ai ơi nếm thử mà xem..
- Cách xưng hô: ” em”
- Em ngọt bùi
* =>Trong sự khẳng định và tự hào về giá trị của mình có cả nỗi ngậm ngùi,chua xót cho thân phận của người con gái trong xã hội cũ vì giá trị thật của họ không ai biết đến.
Tiểu kết
Hai bài ca dao là tiếng nói xót xa, ngậm ngùi cho thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ, là tiếng nói ngầm tố cáo xã hội bất công, đồng thời ngầm khẳng định giá trị, phẩm chất của họ.
Tìm những bài ca dao sử dụng mô típ thân em?
Tìm những bài thơ học tập mô típ thân em?
Củng cố
Một số bài ca dao sử dụng mô típ thân em
- Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân.
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.
- Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.
- Thân em như quế giữa rừng
Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.
Một số bài thơ học tập mô típ thân em
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
( Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
Thân em như quả mít trên cây,
Vỏ nó xù xì, múi nó dày
Quân tử có thương thì đóng cọc
Xin đừng mân mó nhựa ra tay.
( Vịnh quả mít- Hồ Xuân Hương)
Dặn dò
1. Sư tầm các bài ca dao có sử dụng mô típ thân em?
2.Học bài, chuẩn bị bài ca dao 4,6
Xin cám ơn các Thầy Cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)