Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Chia sẻ bởi Lê Văn Tiền |
Ngày 19/03/2024 |
77
Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Kính Chào
Ca dao than thân,
yêu thương,
tình nghĩa.
I.Giới thiệu chung về ca dao
Nội dung
2. Nghệ thuật.
II.Tìm hiểu văn bản
Bài 1 ,2 :Lời than thân của người phụ nữ trong xã hội cũ
Bài 3 : Nỗi niềm của người lỡ duyên
Bài 4 :Nỗi niềm thương nhớ người yêu.
Bài 5 :Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu.
BÀI 6 :Nghĩa tình thủy chung
III. Tổng kết.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hát dân ca
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CA DAO
Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng tình cảm của nhân dân lao động trong các mối quan hệ gia đình, xã hội, đất nước.
- Lời ca dao thường ngắn gọn, thể lục bát hoặc lục bát biến thể.
- Ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, lối diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian.
- Ca dao than thân.
- Ca dao yêu thương, tình nghĩa
- Ca dao hài hước.
1.Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Phân loại:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Bài 1 & Bài 2: Tiếng hát than thân của người phụ nữ
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem!
Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi.
II . TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Bài 1, 2 : Tiếng hát than thân của người phụ nữ
-Nét chung:
+ Mở đầu bằng mô típ “ thân em”: Lời than, tiếng nói chung của người phụ nữ trong xã hội cũ
Gây sự chú ý đối với người nghe, người đọc, khiến lời than càng ngậm ngùi xót xa.
+ Hình thức so sánh + ẩn dụ
Thân phận bị phụ thuộc, giá trị không được ai biết đến
- Nét riêng:
* Bài 1
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
+ “ Tấm lụa đào”:
Đẹp mượt mà óng ả
+ “Phất phơ giữa chợ”:
Gợi sự mong manh, không có gì đảm bảo
Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân của mình >< số phận thật mong manh, như một món hàng để mua bán, không tự quyết định được cuôc đời mình
- Nét riêng
*Bài 2:
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
- : Ruột trong thì trắng
( vẻ đẹp bên trong)
><
Vỏ ngoài thì đen
( xấu xí bên ngoài)
- “ Ai ơi nếm thử”:
Mời mọc da diết, chân thành
- “ Ngọt bùi”:
Phẩm chất tốt đẹp
Giá trị đích thực, phẩm chất tốt đẹp của người con gái, nhưng không được ai biết đến.
Ngậm ngùi chua xót
Giá trị nhân văn.
- Sự đối lập:
Trèo lên cây khế nửa ngày,
Ai làm chua xót lòng này, khế ơi !
Mặt trăng sánh với mặt trời,
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng.
Mình ơi ! Có nhớ ta chăng ?
Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.
Bài 3: Tâm sự của người lỡ duyên
2. Bài 3: Tâm sự của người lỡ duyên
Lối nói đưa đẩy để tạo cảm xúc và dẫn dắt tâm trạng
Nhân vật trữ tình là chàng trai.
- Cây khế là đối tượng trữ tình để trò chuyện
Trò chuyện với chính lòng mình
“Ai”:phiếm chỉ
Người chia rẽ mối tinh ( xhpk cổ hủ, lạc hậu)
Chua xót
Mô típ thường gặp “Trèo lên cây” :
So sánh+ ẩn dụ:
“Mặt trăng, mặt trời, sao hôm, sao Mai, sao Vượt”
Lấy từ thiên nhiên vũ trụ:
Mặt trăng sánh với mặt trời
Sao Hôm sánh với sao Mai
“ sánh” lặp lại
-”Mình ơi”:
Câu hỏi tu từ ( hỏi để tư bộc lô lòng mình)
Khẳng định sự thủy chung son sắt, sự chờ đợi trong cô đơn tuyệt vọng
NT:
Tượng trưng cho sự to lớn vĩnh hằng
Vẻ đẹp của tình người
+
“chằng chằng “
Dù bị lỡ duyên, nhưng tình nghĩa con người vẫn thuỷ chung, bền vững như thiên nhiên vũ trụ
* Luyện tập
Tìm năm bài ca daomở đầu bằng thân em
Thân em như miếng cau khô
Thân em như giếng giữa đàng
Thân em như hạt mưa rào
Thân em như con hạc đầu đình
Thân em như cá lia thia
Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
Học bài:
+ Nắm vững các thủ pháp nghệ thuật ca dao thường sử dụng
+Học thuộc các bài ca dao, hiểu được giá trị của chúng
+ Học tập lối nói trong ca dao để làm phong phú hơn vốn ngôn ngữ của mình
Chuẩn bị bài:
+ Chuẩn bị tiếp các bài còn lại.
+ Tìm hiểu kĩ bài 4 ( Phát hiện các thủ pháp nghệ thuật, Tác dụng)
Củ ấu
Nước xanh lơ lửng cá vàng
Cây ngô cành bích Phượng hoàng đậu cao
Nước trong xanh lơ lửng cái con cá vàng
Cây ngô cành bích con chim phượng hoàng nó đậu cao
Ca dao than thân,
yêu thương,
tình nghĩa.
I.Giới thiệu chung về ca dao
Nội dung
2. Nghệ thuật.
II.Tìm hiểu văn bản
Bài 1 ,2 :Lời than thân của người phụ nữ trong xã hội cũ
Bài 3 : Nỗi niềm của người lỡ duyên
Bài 4 :Nỗi niềm thương nhớ người yêu.
Bài 5 :Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu.
BÀI 6 :Nghĩa tình thủy chung
III. Tổng kết.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hát dân ca
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CA DAO
Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng tình cảm của nhân dân lao động trong các mối quan hệ gia đình, xã hội, đất nước.
- Lời ca dao thường ngắn gọn, thể lục bát hoặc lục bát biến thể.
- Ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, lối diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian.
- Ca dao than thân.
- Ca dao yêu thương, tình nghĩa
- Ca dao hài hước.
1.Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Phân loại:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Bài 1 & Bài 2: Tiếng hát than thân của người phụ nữ
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem!
Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi.
II . TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Bài 1, 2 : Tiếng hát than thân của người phụ nữ
-Nét chung:
+ Mở đầu bằng mô típ “ thân em”: Lời than, tiếng nói chung của người phụ nữ trong xã hội cũ
Gây sự chú ý đối với người nghe, người đọc, khiến lời than càng ngậm ngùi xót xa.
+ Hình thức so sánh + ẩn dụ
Thân phận bị phụ thuộc, giá trị không được ai biết đến
- Nét riêng:
* Bài 1
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
+ “ Tấm lụa đào”:
Đẹp mượt mà óng ả
+ “Phất phơ giữa chợ”:
Gợi sự mong manh, không có gì đảm bảo
Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân của mình >< số phận thật mong manh, như một món hàng để mua bán, không tự quyết định được cuôc đời mình
- Nét riêng
*Bài 2:
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
- : Ruột trong thì trắng
( vẻ đẹp bên trong)
><
Vỏ ngoài thì đen
( xấu xí bên ngoài)
- “ Ai ơi nếm thử”:
Mời mọc da diết, chân thành
- “ Ngọt bùi”:
Phẩm chất tốt đẹp
Giá trị đích thực, phẩm chất tốt đẹp của người con gái, nhưng không được ai biết đến.
Ngậm ngùi chua xót
Giá trị nhân văn.
- Sự đối lập:
Trèo lên cây khế nửa ngày,
Ai làm chua xót lòng này, khế ơi !
Mặt trăng sánh với mặt trời,
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng.
Mình ơi ! Có nhớ ta chăng ?
Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.
Bài 3: Tâm sự của người lỡ duyên
2. Bài 3: Tâm sự của người lỡ duyên
Lối nói đưa đẩy để tạo cảm xúc và dẫn dắt tâm trạng
Nhân vật trữ tình là chàng trai.
- Cây khế là đối tượng trữ tình để trò chuyện
Trò chuyện với chính lòng mình
“Ai”:phiếm chỉ
Người chia rẽ mối tinh ( xhpk cổ hủ, lạc hậu)
Chua xót
Mô típ thường gặp “Trèo lên cây” :
So sánh+ ẩn dụ:
“Mặt trăng, mặt trời, sao hôm, sao Mai, sao Vượt”
Lấy từ thiên nhiên vũ trụ:
Mặt trăng sánh với mặt trời
Sao Hôm sánh với sao Mai
“ sánh” lặp lại
-”Mình ơi”:
Câu hỏi tu từ ( hỏi để tư bộc lô lòng mình)
Khẳng định sự thủy chung son sắt, sự chờ đợi trong cô đơn tuyệt vọng
NT:
Tượng trưng cho sự to lớn vĩnh hằng
Vẻ đẹp của tình người
+
“chằng chằng “
Dù bị lỡ duyên, nhưng tình nghĩa con người vẫn thuỷ chung, bền vững như thiên nhiên vũ trụ
* Luyện tập
Tìm năm bài ca daomở đầu bằng thân em
Thân em như miếng cau khô
Thân em như giếng giữa đàng
Thân em như hạt mưa rào
Thân em như con hạc đầu đình
Thân em như cá lia thia
Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
Học bài:
+ Nắm vững các thủ pháp nghệ thuật ca dao thường sử dụng
+Học thuộc các bài ca dao, hiểu được giá trị của chúng
+ Học tập lối nói trong ca dao để làm phong phú hơn vốn ngôn ngữ của mình
Chuẩn bị bài:
+ Chuẩn bị tiếp các bài còn lại.
+ Tìm hiểu kĩ bài 4 ( Phát hiện các thủ pháp nghệ thuật, Tác dụng)
Củ ấu
Nước xanh lơ lửng cá vàng
Cây ngô cành bích Phượng hoàng đậu cao
Nước trong xanh lơ lửng cái con cá vàng
Cây ngô cành bích con chim phượng hoàng nó đậu cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)