Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Chia sẻ bởi Lê Thị Mai Hạnh | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô
Lôùp: TKTT-10B
GV: Leâ Thò Mai Haïnh
CA DAO
Than thaân,
Yêêêeâu thương
Tình nghĩa
Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm ca dao:
- Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
2. Phân loại ca dao:
- Ca dao trữ tình.
- Ca dao hài hước.
sgk/tr18
2 loại
Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước,…
- Nghệ thuật:
+Lời ngắn gọn, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
+Thể thơ lục bát, song thất lục bát, và diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian.
3.Nội dung và nghệ thuật:
- Nội dung:
Sgk/tr82
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Bài 1, bài2:
Ca dao than thân
a. Bài 1:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
-> Lời than của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+Thân em - tấm lụa đào
Nghệ thuật:
đẹp
quí
giá trị
so sánh,
ẩn dụ,
=>
->Ý thức về giá trị bản thân: sắc đẹp, tuổi xuân.
+Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Bị xem như một món hàng, số phận chông chênh, bị phụ thuộc
đối lập.
-> Nỗi lo, nỗi đau
-> đau xót.
b) Bài 2 :
-Thân em như củ ấu gai
Ruột trong …
trắng, ngọt bùi
Vỏ ngoài
…… đen
><
Sự đối lập giữa hình thức
bên ngoài và phẩm chất bên trong.
=>
=>
Người phụ nữ ý thức được giá trị thực của
mình: vẻ đẹp nội tâm ->Lời khẳng định.

- Ai ơi, nếm thử mà xem!
Nếm…mới biết …ngọt bùi
=>
Lời mời mọc da diết
Lời than về thân phận vì giá trị thực của họ không ai biết đến
=>
chứa đựng sự chua xót.

Câu hỏi thảo luận:
Từ sự phân tích trên, em hãy tìm điểm giống nhau của hai bài ca dao về mặt nội dung và nghệ thuật ?
Nét chung:
Thể thơ lục bát.
+ Nội dung:
- So sánh, ẩn dụ, đối lập.
+ Hình thức nghệ thuật:
Hai bài ca dao là lời than chung của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

- Tiếng than về thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ.
-> Giá trị tố cáo xã hội phong kiến
Mở đầu bằng:
“Thân em như…”
- Tiếng nói khẳng định giá trị của người phụ nữ.
Tóm lại:
->Giá trị nhân văn => Vẻ đẹp của bài ca dao.
Dặn dò :
- Học ca dao, bài giảng.
- Soạn bài: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
(bài 3, 4, 5, 6)



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Mai Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)