Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Nguyên |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CA DAO
THAN THÂN,
YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
GV: Lê Thị Hiền Triết
1. Định nghĩa:
- Là lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng; được sáng tác để diễn đạt thế giới nội tâm, tư tưởng tình cảm của con người.
2. Nội dung :
Ca dao trữ tình gồm những lời than thân,
yêu thương tình nghĩa của người lao động.
Ca dao hài hước thể hiện sự lạc quan của người
lao động.
3. Nghệ thuật:
I. Giới thiệu ca dao:
- Ngôn ngữ ngắn gọn, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, phần lớn theo thể lục bát.
- Thường dùng phép so sánh và ẩn dụ, diễn đạt bằng một số công thức của dân gian.
I. Giới thiệu:
II. Phân tích:
1.Bài 1:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
2. Bài 4:
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt không ngủ yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề…
I. Giới thiệu:
II. Phân tích:
Nhân vật trữ tình : Em – người phụ nữ
- Ai: Đại từ phiếm chỉ, là người thân yêu nhất để em nhớ thương.
-Bộc lộ nỗi nhớ qua những hình ảnh cụ thể, sinh động bằng phép nhân hóa, hoán dụ, điệp từ ngữ:
+Khăn: *Thương nhớ rơi xuống đất
*Thương nhớ vắt lên vai
*Thương nhớ chùi nước mắt
+ Đèn: Thương nhớ không tắt
+ Mắt: Thương nhớ ngủ không yên
Đọng lại là những lo phiền, không yên một bề…của em- giải bày trực tiếp, bởi cuộc sống nhiều vất vả lo toan và sự xa cách trong tình cảm với nỗi nhớ nhung sâu sắc trong tình yêu.
I. Giới thiệu:
II. Phân tích:
2. Bài 4:
I.Giới thiệu:
II. Phân tích:
3. Bài 6:
Muối ba năm muối đang còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.
I.Giới thiệu:
II. Phân tích:
3. Bài 6:
-Thể thơ: Song thất lục bát biến thể.
- Muối ba năm… mặn,
Gừng chín tháng… cay
Đó là những gia vị không thể thiếu trong cuộc sống, tượng trưng cho tình nghĩa đậm đà song cũng không thiếu những cay đắng trong đời. Dù trải qua thời gian nhưng bản chất không thay đổi.
Đôi ta nghĩa nặng tình dày: Nghĩa vợ chồng sâu sắc.
Ba vạn sáu nghìn ngày: 100 năm, đời người, lâu dài.
Phủ định trong khẳng định: có xa… mới xa không xa.
Cách nói ước lệ, hình ảnh tượng trưng biểu hiện nghĩa vợ tình chồng son sắc, thủy chung, không phai nhạt.
I.Giới thiệu:
II. Phân tích:
III. Kết luận:
Với thể thơ lục bát, song thất lục bát, cách so sánh, ẩn dụ và ý nghĩa biểu tượng, những câu ca dao đã ngợi ca và khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của người bình dân xưa.
IV. Dặn dò:
Học thuộc lòng các bài ca dao.
- Sưu tầm thêm những bài ca dao mở đầu bằng thân em và những bài về nỗi nhớ người yêu.
THAN THÂN,
YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
GV: Lê Thị Hiền Triết
1. Định nghĩa:
- Là lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng; được sáng tác để diễn đạt thế giới nội tâm, tư tưởng tình cảm của con người.
2. Nội dung :
Ca dao trữ tình gồm những lời than thân,
yêu thương tình nghĩa của người lao động.
Ca dao hài hước thể hiện sự lạc quan của người
lao động.
3. Nghệ thuật:
I. Giới thiệu ca dao:
- Ngôn ngữ ngắn gọn, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, phần lớn theo thể lục bát.
- Thường dùng phép so sánh và ẩn dụ, diễn đạt bằng một số công thức của dân gian.
I. Giới thiệu:
II. Phân tích:
1.Bài 1:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
2. Bài 4:
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt không ngủ yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề…
I. Giới thiệu:
II. Phân tích:
Nhân vật trữ tình : Em – người phụ nữ
- Ai: Đại từ phiếm chỉ, là người thân yêu nhất để em nhớ thương.
-Bộc lộ nỗi nhớ qua những hình ảnh cụ thể, sinh động bằng phép nhân hóa, hoán dụ, điệp từ ngữ:
+Khăn: *Thương nhớ rơi xuống đất
*Thương nhớ vắt lên vai
*Thương nhớ chùi nước mắt
+ Đèn: Thương nhớ không tắt
+ Mắt: Thương nhớ ngủ không yên
Đọng lại là những lo phiền, không yên một bề…của em- giải bày trực tiếp, bởi cuộc sống nhiều vất vả lo toan và sự xa cách trong tình cảm với nỗi nhớ nhung sâu sắc trong tình yêu.
I. Giới thiệu:
II. Phân tích:
2. Bài 4:
I.Giới thiệu:
II. Phân tích:
3. Bài 6:
Muối ba năm muối đang còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.
I.Giới thiệu:
II. Phân tích:
3. Bài 6:
-Thể thơ: Song thất lục bát biến thể.
- Muối ba năm… mặn,
Gừng chín tháng… cay
Đó là những gia vị không thể thiếu trong cuộc sống, tượng trưng cho tình nghĩa đậm đà song cũng không thiếu những cay đắng trong đời. Dù trải qua thời gian nhưng bản chất không thay đổi.
Đôi ta nghĩa nặng tình dày: Nghĩa vợ chồng sâu sắc.
Ba vạn sáu nghìn ngày: 100 năm, đời người, lâu dài.
Phủ định trong khẳng định: có xa… mới xa không xa.
Cách nói ước lệ, hình ảnh tượng trưng biểu hiện nghĩa vợ tình chồng son sắc, thủy chung, không phai nhạt.
I.Giới thiệu:
II. Phân tích:
III. Kết luận:
Với thể thơ lục bát, song thất lục bát, cách so sánh, ẩn dụ và ý nghĩa biểu tượng, những câu ca dao đã ngợi ca và khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của người bình dân xưa.
IV. Dặn dò:
Học thuộc lòng các bài ca dao.
- Sưu tầm thêm những bài ca dao mở đầu bằng thân em và những bài về nỗi nhớ người yêu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)