Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:






Ca dao than thân,
yêu thương tình nghĩa

Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Kim Anh



kết cấu bài giảng
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

I. Đôi nét về Ca dao: K?t h?p v?i vi?c ki?m tra HS chu?n b? b�i
II. Phân tích: (6 bài ca dao)
* Những câu hát than thân
Bài ca dao 1 và 2
* Những câu hát yêu thương
Các bài ca dao 3,4,5 và 6
III.Tổng kết chung:
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Kiểm tra việc chuẩn bị bài


Em hãy đọc 3 bài ca dao
-Về tình yêu Quê hương, Đất nước
-Về tình cảm với Cha Mẹ, t×nh Thầy -Trß
-Về tình yêu đôi lứa.
* “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa...”
* “Công cha như núi Thái Sơn...”
* “Cơm ăn mỗi bữa nửa lưng
Uống nước cầm chừng để dạ thương em”
"Qua đình ngả nón trông đình
Dình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu"




Trả lời nhanh bằng cách khoanh đáp án đúng
* Ca dao là những lời tâm tình được hát lên trong môi trường diễn xướng d©n gian. Ca dao có một số kiểu nhân vật trữ tình. Người hát như hát về mình, người nghe như nghe tiếng lòng mình.
* Ca dao là những lời thơ do những người bình dân sáng tác, là nguồn chất liệu quý giá làm nên những làn điệu dân ca.
* Ca dao và dân ca là hai thể loại độc lập và khác biệt.
O
O
I. Dôi nét về ca dao:
-Khái niệm: Ca dao l� ti?ng lũng c?a ngu?i bỡnh dõn. L?i tho thu?ng ng?n, ph?n l?n l� l?c bỏt.
-Nội dung: Ca dao trữ tình
Ca dao hài hước
-Nghệ thuật:
+Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ và lối diễn đạt bằng một số công thức đậm chất dân gian.
II. Phân tích: (6 bài ca dao)

* Nh÷ng câu hát than thân
Bài 1:

"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"

-“Lụa đào”: đẹp, thắm tươi, mỏng manh (Tõ l¸y: “PhÊt ph¬”).
-“Giữa chợ”: Chốn xô bồ, bon
chen, nơi mua bán vô tình
(b¨n kho¨n: “vµo tay ai”)
=> Cô gái xưa tự ý thức về nhan sắc và than về sự bấp bênh của thân phận.







"Thân em như tấm lụa
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"




Bài 2: "Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.
Ai ơi, nếm thử mà xem!
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi".
Bài 1:



-Sự khiêm nhường: "Củ ấu gai".

-ý thức về Mỡnh: Tấm lòng > < vỏ ngoài


-Thái độ chủ động với hạnh phúc: Lời mời duyên khéo léo: "Ai ơi..."

-Sẵn sàng đáp đền tấm chân tỡnh: "ngọt bùi" -> tấm lòng thơm th?o, ngọt ngào.


*Mở: so sánh bình dị " c? ?u gai"
*Kết: b?n ch?t "ngọt bùi"
*Triết lý dân gian "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn", cô gái chăm chỉ có thể không xinh d?p nhưng có tấm lòng yêu thương sâu s?c.
Nhấn mạnh bản chất:
Qua các mối quan hệ mang ý nghĩa nhân sinh:
Trong- Ngoài,
Hình Thức- Nội Dung,
Trước- Sau ,
Chưa biết- Đã biết,
Hời hợt - Sâu sắc .
Đặc sắc của bài ca dao
*So sánh:
"như tấm lụa đào", "như củ ấu gai"
*ẩn dụ liên tưởng:
"phất phơ giữa chợ", "ruột trắng", "vỏ đen", "ngọt bùi"
*Công thức:
Cụm từ "Thân em" và phép so sánh như...
Tiểu kết: Bài ca dao 1 và 2:

B?ng Hỡnh tượng NT:
"T?m l?a d�o" - "gi?a ch?"
"C? ?u gai"- "ng?t bựi"


=> Lời buồn về thân phận của người phụ nữ thời phong kiến, không được quyết định hạnh phúc của chính bản thân. Tuy vậy, tâm sự của mỗi cô gái vẫn lấp lánh niềm tự tin vào giá trị thực của mình.

Bài 3:
TrÌo lªn c©y khÕ nöa ngµy
Ai lµm chua xãt lßng nµy, khÕ ¬i!

MÆt tr¨ng s¸nh víi mÆt trêi
Sao H«m s¸nh víi sao Mai ch»ng chằng

M×nh ¬i! Cã nhí ta ch¨ng?
Ta nh­ sao V­ît chê tr¨ng gi÷a trêi.


*Nh?ng cõu hỏt yêu thương:
Bài 3:
-Cách diễn đạt quen thu?c:
("Trốo lờn cõy bu?i.", "Trốo lờn quỏn d?c.")
-Tính t? thực không nhiều
(kéo thiên nhiên, kéo c?nh vật vào để chia sẻ tâm tư).
-G?i v? khung c?nh thiờn nhiờn
(Có đất, có trời với một cây khế l�m ch?n s? chia).

- 2 tầng ý:
"khế"-"chua":Vị chua của qu? khế
"Ai làm"- "chua xót lòng này": Chua xút của duyên phận, do "ai" tai ác c? tỡnh ngan cỏch, chia lỡa, l�m hao voi.

-Thời gian ước lệ: "nửa ngày" - d?i ngu?i qua buổi duyên. Cơ hội yêu, cơ hội hạnh phúc đang qua. Chua xút b?i sự dở dang.


-G?i "khế ơi": "khế" là chốn chia sẻ tâm tỡnh. Cô đơn, lẻ loi lắm mới bíu vào khế bộc lộ nỗi lòng , than tỡnh mỡnh.
-Dưa ra các cặp sánh đôi mà xa cách
"Mặt Trang- Mặt Trời" v� "Sao Hôm- Sao Mai"
+ "sỏnh v?i", "chằng chằng" -> Không th? tỏch r?i.
=>Người bỡnh dân đó yêu là sâu nặng.
Nối xa -> gần, nối cỏch biệt -> đồng hiện.
-Tỡnh c?m yờu thương ch? mong thấu tr?i -> nõng t?i t?m vu trụ

“ Mình ơi có nhớ ta chăng ?
Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”

-Câu ướm hỏi quen thuộc: Công thức chung gây chỳ ý r?i dua đến gi?i đáp riêng.

-Hỡnh tu?ng hoỏ n?i d?i ch?: "tro gan cựng tu? nguy?t". Lý tưởng hoá b?n thân và lý tưởng hoá tỡnh yêu, người yêu - "sao Vu?t ch? trang".

Người đang yêu hướng về hạnh phúc và u?c mo sum họp!


Ca dao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)