Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hiền |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TIẾT 26-27 :Đọc văn
CA DAO
Than thân
Yêu thương-Tình nghĩa
Tiết1:
I/Tiểu dẫn :
*Đọc tiểu dẫn sgk và cho biết khái niệm, đặc điểm nội dung - nghệ thuật của ca dao?
1/Khái niệm:
Ca dao là những lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người
2/ Những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của ca dao :
a.Về nội dung:
Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ gia đình và xã hội (than thân, yêu thương, tình nghĩa, hài hước.)
b.Về nghệ thuật:
Ca dao thường ngắn gọn, ngôn ngữ thơ gần gũi với lời nói hằng ngày, giàu hình ảnh so sánh ẩn dụ,biểu tượng truyền thống với hình thức lặp lại, lối diễn đạt công thức.
II/Đọc hiểu :
A/ Đọc :
*Cảm nhận chung của em về nội dung của 6 bài ca dao và cách đọc của từng bài ?
* Nội dung và cách đọc :
- Bài 1,2 : Lời than thân của người phụ nữ trong xã hội cũ ? đọc với giọng xót xa, thông cảm.
- Bài 3: Duyên kiếp không thành nhưng tình nghĩa vẫn bền vững sắt son.
- Bài 4 : Nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, bồn chồn.
-Bài 5 : Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu.
-Bài 6 : Nghĩa tình gắn bó thủy chung của vợ chồng
=>Các bài này đọc với giọng tha thiết, lắng sâu.
B/Tìm hiểu và cảm nhận các bài ca dao:
1/ Tiếng hát than thân (bài 1, 2 ):
a.Hình thức nghệ thuật :
*Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau về nghệ thuật biểu hiện của 2 bài ca dao?
-Giống : cùng sử dụng một mô thức mở đầu bằng 3 chữ "Thân em như".
- Khác : Mỗi bài sử dụng một hình ảnh so sánh ẩn dụ riêng :
+Bài 1: Thân em được so sánh với "tấm lụa đào"gợi nên một vẻ đẹp mềm mại, thướt tha,duyên dáng.
+Bài 2 : Thân em được so sánh với "củ ấu gai"bề ngoài xấu xí, ruột trong lại trắng đẹp.
b/Về nội dung :
- Điểm chung của hai bài:
*Cách mở đầu cùng với hình ảnh so sánh ẩn dụ của hai bài ca dao đã giúp ta hiểu được chủ thể than thân ở đây là ai ? Lời than của họ được cất lên với âm điệu như thế nào?
-Chủ thể của hai bài ca dao này đều là người phụ nữ sống trong xã hội cũ với thân phận bị lệ thuộc,giá trị của họ không ai biết đến.
-Lời than của họ mang âm điệu xót xa, ngậm ngùi .
- Cả hai bài đều khai thác theo chiều hướng bối cảnh sử dụng : đó là "chợ" ở làng quê hoặc chốn thị thành.
*Thân phận có nét chung nhưng nỗi đau của từng người phụ nữ lại mang sắc thái riêng được diễn tả qua h/ả ảnh so sánh ẩn dụ khác nhau. Em cảm nhận được gì qua mỗi h/ả ?
- Đ iểm khác : mỗi bài lại biểu hiện một sắc thái tình cảm riêng qua h/ả so sánh ẩn dụ :
+Bài 1: người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình ".như tấm lụa đào", nhưng số phận của họ lại chông chênh, không có gì đảm bảo (.phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?" ? thân phận của họ như một món hàng để mua bán, tùy thuộc vào người sử dụng.
+Bài 2 : Người phụ nữ tự so sánh mình với "củ ấu gai. ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen" .
? cách ví von này đã gợi ra sự đối lập giữa hình thức (đen đủi, xấu xí) với phẩm chất (trắng trong) đáng quí của người phụ nữ.
*** Tóm lại, cả hai bài ca dao không chỉ nói lên thân phận bị lệ thuộc của người phụ nữ trong XHPK mà còn là tiếng nói khẳng định vẻ đẹp và giá trị phẩm chất của họ.
2/ Tiếng hát yêu thương, tình nghĩa (bài 3,4,5,6) :
a/ Bài 3 :
*Đọc và nhận xét về cách mở đầu của bài ca dao này có khác gì với cách mở đầu của hai bài trên?
- Bài ca dao dùng lối đưa đẩy, gợi cảm hứng qua hành động của nhân vật trữ tình :
"Trèo lên cây khế nửa ngày." (lối mở đầu này thường gặp trong ca dao.)
*Nếu "Thân em như." là sự thể hiện nỗi đau của người phụ nữ, thì cách mở đầu này lại giúp em cảm nhận được tâm trạng - nỗi niềm của ai?
-Đó là nỗi niềm chua xót vì lỡ duyên của các chàng trai.
* Em hãy phân tích ý nghĩa biểu cảm của từ"ai" trong câu thơ "Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!" ?
-Chữ "ai" phiếm chỉ nhưng ở đây lại bao hàm ý nghĩa xác định : đó là xã hội phong kiến xưa đã từng làm ngăn cách bao mối tình của những đôi lứa yêu nhau .
- Một chữ "ai" mà như xoáy sâu vào lòng người bao nỗi niềm chua xót, đắng cay ? nghệ thuật chơi chữ tài hoa, tinh tế : Khế chua, lòng người cũng chua xót. Chàng trai hỏi khế để bộc lộ lòng mình.Cách hỏi ấy càng khiến cho lời than thêm da diết, thấm thía.
*Mặc dầu lỡ duyên, nhưng tình nghĩa con người vẫn thế nào? Vì sao tác giả dân gian lại phải dùng đến cả một hệ thống so sánh ẩn dụ bằng những h/ả của thiên nhiên, vũ trụ để nói lên tình cảm ấy?
- Mặc dầu lỡ duyên, nhưng tình nghĩa con người vẫn bền vững, thủy chung như thiên nhiên, vũ trụ vĩnh hằng :
Mặt trăng sánh với mặt trời
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng
=> Lấy h/ả thiên nhiên, vũ trụ là cái to lớn vĩnh hằng không thể đổi khác để khẳng định lòng người bền vững, thủy chung.
*Cảm nhận của em về nỗi lòng và tâm sự của chàng trai ở hai câu thơ cuối ?
Mình ơi có nhớ ta chăng
Ta như sao vượt chờ trăng giữa trời.
-Chàng trai cất lời hỏi cô gái nhưng chính là để tự bộc lộ lòng mình. Nỗi lòng ấy được gửi vào h/ả "sao Vượt chờ trăng" - một sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn, vô vọng nhưng vẫn hy vọng, thủy chung.
-Am điệu của câu ca dao vang lên thật tha thiết, trà ngập một nỗi niềm nhớ thương da diết.
=> Bài ca dao đã thể hiện một cách sâu sắc vẻ đẹp tình người của những mối tình lỡ làng duyên kiếp.
*Hãy tìm đọc thêm một số bài ca dao có cùng môtíp với 3 bài ca dao trên ?
+Môtip "Thân em như."
- "Thân em như hạt mưa rào."
-"Thân em như giếng giữa đàng."
- "Thân em như miếng cau khô."
+Môtip mở đầu bằng cách gợi hứng :
- "Trèo lên cây bưởi hái hoa."
Tiết 2:
b/ Bài 4:
b1-Chủ thể trữ tình của bài ca dao:
* Đọc bài ca dao,em có cảm gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình ?
- Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô gái đang sống trong tâm trạng thương nhớ người yêu khôn nguôi.
b2.Hình thức biểu đạt:
* Vậy thì, nỗi nhớ thương người yêu của cô gái với người mình thầm yêu đã được biểu đạt thông qua những hình thức nghệ thuật nào ?
-Về kết cấu : bài ca dao xuất hiện với 10 câu bằng thể thơ 4 chữ để thể hiện là lời nhắn hỏi nhớ thương của người con gái với chàng trai mình yêu.
-Về ngôn ngữ , hình ảnh : Nỗi nhớ thương thầm kín ấy của cô gái lại được gửi vào các h/ả so sánh ẩn dụ, nhân hóa, hóan dụ cùng với các điệp từ, điệp ngữ.sinh động, gợi tả,gợi cảm cao.
+ Đầu tiên, cô gái mượn khăn để bày tỏ nỗi nhớ :
-Khaên thöông nhôù ai
rôi xuoáng ñaát.
Khaên vaét leân vai.
chuøi nöôùc maét.
6 câu thơ hỏi khăn, 24 chữ đa số là thanh bằng? diễn tả một nỗi nhớ bâng khuâng, da diết bao trùm lên không gian
CA DAO
Than thân
Yêu thương-Tình nghĩa
Tiết1:
I/Tiểu dẫn :
*Đọc tiểu dẫn sgk và cho biết khái niệm, đặc điểm nội dung - nghệ thuật của ca dao?
1/Khái niệm:
Ca dao là những lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người
2/ Những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của ca dao :
a.Về nội dung:
Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ gia đình và xã hội (than thân, yêu thương, tình nghĩa, hài hước.)
b.Về nghệ thuật:
Ca dao thường ngắn gọn, ngôn ngữ thơ gần gũi với lời nói hằng ngày, giàu hình ảnh so sánh ẩn dụ,biểu tượng truyền thống với hình thức lặp lại, lối diễn đạt công thức.
II/Đọc hiểu :
A/ Đọc :
*Cảm nhận chung của em về nội dung của 6 bài ca dao và cách đọc của từng bài ?
* Nội dung và cách đọc :
- Bài 1,2 : Lời than thân của người phụ nữ trong xã hội cũ ? đọc với giọng xót xa, thông cảm.
- Bài 3: Duyên kiếp không thành nhưng tình nghĩa vẫn bền vững sắt son.
- Bài 4 : Nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, bồn chồn.
-Bài 5 : Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu.
-Bài 6 : Nghĩa tình gắn bó thủy chung của vợ chồng
=>Các bài này đọc với giọng tha thiết, lắng sâu.
B/Tìm hiểu và cảm nhận các bài ca dao:
1/ Tiếng hát than thân (bài 1, 2 ):
a.Hình thức nghệ thuật :
*Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau về nghệ thuật biểu hiện của 2 bài ca dao?
-Giống : cùng sử dụng một mô thức mở đầu bằng 3 chữ "Thân em như".
- Khác : Mỗi bài sử dụng một hình ảnh so sánh ẩn dụ riêng :
+Bài 1: Thân em được so sánh với "tấm lụa đào"gợi nên một vẻ đẹp mềm mại, thướt tha,duyên dáng.
+Bài 2 : Thân em được so sánh với "củ ấu gai"bề ngoài xấu xí, ruột trong lại trắng đẹp.
b/Về nội dung :
- Điểm chung của hai bài:
*Cách mở đầu cùng với hình ảnh so sánh ẩn dụ của hai bài ca dao đã giúp ta hiểu được chủ thể than thân ở đây là ai ? Lời than của họ được cất lên với âm điệu như thế nào?
-Chủ thể của hai bài ca dao này đều là người phụ nữ sống trong xã hội cũ với thân phận bị lệ thuộc,giá trị của họ không ai biết đến.
-Lời than của họ mang âm điệu xót xa, ngậm ngùi .
- Cả hai bài đều khai thác theo chiều hướng bối cảnh sử dụng : đó là "chợ" ở làng quê hoặc chốn thị thành.
*Thân phận có nét chung nhưng nỗi đau của từng người phụ nữ lại mang sắc thái riêng được diễn tả qua h/ả ảnh so sánh ẩn dụ khác nhau. Em cảm nhận được gì qua mỗi h/ả ?
- Đ iểm khác : mỗi bài lại biểu hiện một sắc thái tình cảm riêng qua h/ả so sánh ẩn dụ :
+Bài 1: người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình ".như tấm lụa đào", nhưng số phận của họ lại chông chênh, không có gì đảm bảo (.phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?" ? thân phận của họ như một món hàng để mua bán, tùy thuộc vào người sử dụng.
+Bài 2 : Người phụ nữ tự so sánh mình với "củ ấu gai. ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen" .
? cách ví von này đã gợi ra sự đối lập giữa hình thức (đen đủi, xấu xí) với phẩm chất (trắng trong) đáng quí của người phụ nữ.
*** Tóm lại, cả hai bài ca dao không chỉ nói lên thân phận bị lệ thuộc của người phụ nữ trong XHPK mà còn là tiếng nói khẳng định vẻ đẹp và giá trị phẩm chất của họ.
2/ Tiếng hát yêu thương, tình nghĩa (bài 3,4,5,6) :
a/ Bài 3 :
*Đọc và nhận xét về cách mở đầu của bài ca dao này có khác gì với cách mở đầu của hai bài trên?
- Bài ca dao dùng lối đưa đẩy, gợi cảm hứng qua hành động của nhân vật trữ tình :
"Trèo lên cây khế nửa ngày." (lối mở đầu này thường gặp trong ca dao.)
*Nếu "Thân em như." là sự thể hiện nỗi đau của người phụ nữ, thì cách mở đầu này lại giúp em cảm nhận được tâm trạng - nỗi niềm của ai?
-Đó là nỗi niềm chua xót vì lỡ duyên của các chàng trai.
* Em hãy phân tích ý nghĩa biểu cảm của từ"ai" trong câu thơ "Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!" ?
-Chữ "ai" phiếm chỉ nhưng ở đây lại bao hàm ý nghĩa xác định : đó là xã hội phong kiến xưa đã từng làm ngăn cách bao mối tình của những đôi lứa yêu nhau .
- Một chữ "ai" mà như xoáy sâu vào lòng người bao nỗi niềm chua xót, đắng cay ? nghệ thuật chơi chữ tài hoa, tinh tế : Khế chua, lòng người cũng chua xót. Chàng trai hỏi khế để bộc lộ lòng mình.Cách hỏi ấy càng khiến cho lời than thêm da diết, thấm thía.
*Mặc dầu lỡ duyên, nhưng tình nghĩa con người vẫn thế nào? Vì sao tác giả dân gian lại phải dùng đến cả một hệ thống so sánh ẩn dụ bằng những h/ả của thiên nhiên, vũ trụ để nói lên tình cảm ấy?
- Mặc dầu lỡ duyên, nhưng tình nghĩa con người vẫn bền vững, thủy chung như thiên nhiên, vũ trụ vĩnh hằng :
Mặt trăng sánh với mặt trời
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng
=> Lấy h/ả thiên nhiên, vũ trụ là cái to lớn vĩnh hằng không thể đổi khác để khẳng định lòng người bền vững, thủy chung.
*Cảm nhận của em về nỗi lòng và tâm sự của chàng trai ở hai câu thơ cuối ?
Mình ơi có nhớ ta chăng
Ta như sao vượt chờ trăng giữa trời.
-Chàng trai cất lời hỏi cô gái nhưng chính là để tự bộc lộ lòng mình. Nỗi lòng ấy được gửi vào h/ả "sao Vượt chờ trăng" - một sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn, vô vọng nhưng vẫn hy vọng, thủy chung.
-Am điệu của câu ca dao vang lên thật tha thiết, trà ngập một nỗi niềm nhớ thương da diết.
=> Bài ca dao đã thể hiện một cách sâu sắc vẻ đẹp tình người của những mối tình lỡ làng duyên kiếp.
*Hãy tìm đọc thêm một số bài ca dao có cùng môtíp với 3 bài ca dao trên ?
+Môtip "Thân em như."
- "Thân em như hạt mưa rào."
-"Thân em như giếng giữa đàng."
- "Thân em như miếng cau khô."
+Môtip mở đầu bằng cách gợi hứng :
- "Trèo lên cây bưởi hái hoa."
Tiết 2:
b/ Bài 4:
b1-Chủ thể trữ tình của bài ca dao:
* Đọc bài ca dao,em có cảm gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình ?
- Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô gái đang sống trong tâm trạng thương nhớ người yêu khôn nguôi.
b2.Hình thức biểu đạt:
* Vậy thì, nỗi nhớ thương người yêu của cô gái với người mình thầm yêu đã được biểu đạt thông qua những hình thức nghệ thuật nào ?
-Về kết cấu : bài ca dao xuất hiện với 10 câu bằng thể thơ 4 chữ để thể hiện là lời nhắn hỏi nhớ thương của người con gái với chàng trai mình yêu.
-Về ngôn ngữ , hình ảnh : Nỗi nhớ thương thầm kín ấy của cô gái lại được gửi vào các h/ả so sánh ẩn dụ, nhân hóa, hóan dụ cùng với các điệp từ, điệp ngữ.sinh động, gợi tả,gợi cảm cao.
+ Đầu tiên, cô gái mượn khăn để bày tỏ nỗi nhớ :
-Khaên thöông nhôù ai
rôi xuoáng ñaát.
Khaên vaét leân vai.
chuøi nöôùc maét.
6 câu thơ hỏi khăn, 24 chữ đa số là thanh bằng? diễn tả một nỗi nhớ bâng khuâng, da diết bao trùm lên không gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)