Tuan 9

Chia sẻ bởi Hoàng Trung Tiến | Ngày 11/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: tuan 9 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 17/10/2010
Ngày giảng: 19/10/2010
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HOÁ
(Tiếp theo)
Tiết 18 - II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết xã hội có sự chuyển biến về giai cấp, văn hoá, giáo dục hình thành văn hoá Thăng Long.
2. Kỹ năng:
- Làm quen với kỹ năng quan sát tranh ảnh phương pháp phân tích, có lập bảng so sánh đối chiếu về sơ đồ
3. Tư tưởng:
- Lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn háo dân tộc
- Bước đầu có ý thức vươn lên xây dựng đất nước độc lập, tự chủ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: H24; Tượng phật A di đà, H25; Chùa một cột, H26; Hình rồng Thời Lý.
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III. Phương pháp:
- Quan sát, nhận xét,
IV. Tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ: (4’)
CH- Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
TL- Nhà Lý rất quan tâm tới phát triển SX nông nghiệp, đề ra những biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Giới thiệu bài: 1’
- Bên cạnh việc phát triển đời sống kinh tế thì vi trí XH thời Lý cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ. Những thành tựu đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay.
HĐ của thày và trò
Nội dung kiến thức

HĐ 1: Những thay đổi về mặt xã hội. (17’)
*Mục tiêu: Nhận biết được những thay đổi về xã hội nước ta thời Lý.

Thời Lý XH chia thành nhiều tầng lớp
Được cấp
Ruộng đất


Được nhận đất
của làng xã

Nhận ruộng của
Địa chủ
Cày cấy nộp
tô cho địa chủ

So với thời Đinh -Tiền Lê sự phân biệt giai cấp ở thời Lý như thế nào ?
- Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn: Địa chủ ngày càng nhiều, Tá điền bị bóc lột ngày càng nhiều.
Đời sống giai cấp thống trị như thế nào?
Đầy đủ sung túc
Đời sống của các tầng lớp bị trị như thế nào?
Nông dân, thợ thủ công và thương nhân phải lao động, nộp thuế và làm nghĩa vụ cho nhà vua.
- Nông dan là lực lượng sản xuất chính của xã hội.
...được chia ruộng đất theo tục lệ và làm nghĩa vụ cho nhà nước.
- Nông dân: Phải cầy ruộng lộp tô cho địa chủ có người phải bỏ đi lang thang sinh sống.
- Nô tỳ: Là tâng lớp thấp nhất trong xã hội phục vụ trong các nhà quan. Cuộc sống không đảm bảo.
Gồm hai giai cấp chính:
- Thống trị: Giai cấp địa chủ ngày càng đông, cuộc sống đầy đủ sung sướng.
- Bị trị: Là những nông dân tá điền bị bóc lột ngày càng nhiều cuộc sống khổ cực.



HĐ 2: Giáo dục văn hóa. (19’)
*Mục tiêu: Nhận biết được sự phát triển của giáo dục, văn hóa của đất nước thời Lý.

(H.S đọc từ đầu=>1000 người ở Thăng Long làm Sư)
Văn Miếu được xây dựng năm nào ?
- Năm 1070.
*Văn Miếu chính thức xây dựng tháng 9 -1070
- Là miếu thờ tổ đạo nho do khổng tử sáng lập.
- Là nơi dạy học cho các con vua. Dài 350 (m) ngang 75 (m). Năm 1075 khoa thi đầu tiên được mở tại đây.
- Năm 1076 nhà Quốc Tử Giám được xây dựng lên trong khu văn miếu.
- Được coi là trường đại học đầu tiên của Đại Việt, lúc đầu ở đây chỉ dành cho con vua học, sau đó nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước.

Kiến trúc và điêu khắc thời Lý phát triển NTN?



Năm 1070 nhà Lý xây dựng văn miếu, đến 1975 khoa thi đầu tiên được mở.




Quốc Tử Giám được thành lập 1076.




Thời Lý: Đạo phật rất phát triển.
Các nghành nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, ca nhạc, lễ hội....rất phát triển.
Nền văn hoá dân tộc độc đáo.


4. Củng cố: (2’ )
- Những thay đổi xã hội dưới thời Lý.
- Những thành tựu về văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Trung Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)