Tuan 9
Chia sẻ bởi Vi Văn Học |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: tuan 9 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 4/10/2014
Ngày giảng : 7/10/2014
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
(1075 - 1077)
Tiết 16: II. Giai đoạn thứ hai (1076 - 1077)
I Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: Học sinh nắm được diễn biến sơ lược cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn hai và thắng lợi to lớn của nhân dân Đại Việt.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đánh giặc của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: - SGK, SGV, Bản đồ: “ xâm lược Tống lần II (1075 – 1077)”.
* Học sinh: - SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học.
III. Hoạt động dạy học
1. định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống? Trứoc âm mưu đó, Lý Thường Kiệt đã làm gi?
3. Bài mới: Sau khi đánh vào các căn cứ của quân Tống ở dọc biên giới, rút quân về nước Lý Thường Kiệt biết được những âm mưu của nhà Tống không phải đã được dập tắt ( chuẩn bị kháng chiến
Hoạt động của và Trò
dung
Hoạt động 1 : cá nhân, cả lớp.
- GV: Sau khi đánh bại quân Tống ở Ung Châu Lý Thường Kiệt biết quân Tống sẽ phục thù do đó nhanh chóng rút quân về nước.
GV:Về nước Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị những gì để đối phó với nhà Tống?
- GV: Sử dụng lược đồ nói rõ cách bố phòng của ta: Đoán biết giặc sẽ đi theo 2 đường, Lý Thường Kiệt đã bố trí: - đạo quân do Lý Kế Nguyên chỉ huy chặn ở Đông Kênh – phía đông Biển Đông (Quảng Ninh) chặn thuỷ quân địch.
- Quân bộ ( đi qua sông Như Nguyệt ( xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
GV: Vì sao, Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc?
HS: Đoạn sông có vị trí quan trọng, án ngữ mọi con đường từ phương Bắc -> Thăng Long.
GV: Phòng tuyến Như Nguyệt được xây dựng như thế nào?
+ Dài 100km đắp đất cao, vững chắc, bên ngoài có lớp giậu tre dày đặc ( Bộ, thuỷ binh ở đây do Lý Thường Kiệt chỉ huy.
GV: Em có nhân xét gì về sự chuổn bị đối phó của Lý Thường Kiệt?
HS: Hết sức chu đáo
GV: Sau khi thất bại ở Ung Châu, nhà Tống đã làm gì? ( thái độ).
HS: Tấn công nước ta với lượng đông đảo…
_ Quân bộ do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy…
_ Quân thuỷ do Hoà Mâu dẫn đầu.
GV: dùng bản đồ trình bày diễn biến.
+ Cuối 1076: Quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy ( nước ta.
Một đạo quân ( đường biển để tiếp ứng.
-> Tháng 1/1077 ( Vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.
- Quân Thuỷ bị chặn đánh 10 trận ở Quảng Ninh ( không đến hỗ trợ quân bộ được.
Hoạt động 2 : Cá nhân, nhóm
Ngày giảng : 7/10/2014
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
(1075 - 1077)
Tiết 16: II. Giai đoạn thứ hai (1076 - 1077)
I Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: Học sinh nắm được diễn biến sơ lược cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn hai và thắng lợi to lớn của nhân dân Đại Việt.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đánh giặc của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: - SGK, SGV, Bản đồ: “ xâm lược Tống lần II (1075 – 1077)”.
* Học sinh: - SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học.
III. Hoạt động dạy học
1. định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống? Trứoc âm mưu đó, Lý Thường Kiệt đã làm gi?
3. Bài mới: Sau khi đánh vào các căn cứ của quân Tống ở dọc biên giới, rút quân về nước Lý Thường Kiệt biết được những âm mưu của nhà Tống không phải đã được dập tắt ( chuẩn bị kháng chiến
Hoạt động của và Trò
dung
Hoạt động 1 : cá nhân, cả lớp.
- GV: Sau khi đánh bại quân Tống ở Ung Châu Lý Thường Kiệt biết quân Tống sẽ phục thù do đó nhanh chóng rút quân về nước.
GV:Về nước Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị những gì để đối phó với nhà Tống?
- GV: Sử dụng lược đồ nói rõ cách bố phòng của ta: Đoán biết giặc sẽ đi theo 2 đường, Lý Thường Kiệt đã bố trí: - đạo quân do Lý Kế Nguyên chỉ huy chặn ở Đông Kênh – phía đông Biển Đông (Quảng Ninh) chặn thuỷ quân địch.
- Quân bộ ( đi qua sông Như Nguyệt ( xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
GV: Vì sao, Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc?
HS: Đoạn sông có vị trí quan trọng, án ngữ mọi con đường từ phương Bắc -> Thăng Long.
GV: Phòng tuyến Như Nguyệt được xây dựng như thế nào?
+ Dài 100km đắp đất cao, vững chắc, bên ngoài có lớp giậu tre dày đặc ( Bộ, thuỷ binh ở đây do Lý Thường Kiệt chỉ huy.
GV: Em có nhân xét gì về sự chuổn bị đối phó của Lý Thường Kiệt?
HS: Hết sức chu đáo
GV: Sau khi thất bại ở Ung Châu, nhà Tống đã làm gì? ( thái độ).
HS: Tấn công nước ta với lượng đông đảo…
_ Quân bộ do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy…
_ Quân thuỷ do Hoà Mâu dẫn đầu.
GV: dùng bản đồ trình bày diễn biến.
+ Cuối 1076: Quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy ( nước ta.
Một đạo quân ( đường biển để tiếp ứng.
-> Tháng 1/1077 ( Vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.
- Quân Thuỷ bị chặn đánh 10 trận ở Quảng Ninh ( không đến hỗ trợ quân bộ được.
Hoạt động 2 : Cá nhân, nhóm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Văn Học
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)