Tuần 8. Việt Bắc
Chia sẻ bởi Không Biết |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 22: Việt Bắc
Tố Hữu
Tiết 22: Việt Bắc
Tố Hữu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Em đã được học những tác phẩm nào
của nhà thơ Tố Hữu? Từ đó, em hãy
phát biểu những hiểu biết của mình
về nhà thơ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới.
Phần I: Tác giả:
I) Vài nét về tiểu sử:
Tố Hữu (1920- 2002),
tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành.
Quê hương: Phù Lai, Quảng Thọ,
Quảng Điền, Thừa Thiên- Huế.
Gia đình:
+ Cha là một nhà nho, thích sưu tầm
và yêu thơ.
+ Mẹ là con một nhà nho; thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế.
Phần I: Tác giả:
I) Vài nét về tiểu sử:
Con đường hoạt động Cách mạng:
+Thời thanh niên: là người lãnh đạo chủ
chốt của đoàn thanh niên dân chủ ở Huế.
+ 1938: được kết nạp vào Đảng Cộng sản.
+ Tháng 4/1939 bị bắt giam;
Tháng 3/1942 vượt ngục tiếp tục hoạt động.
+ Cách mạng tháng Tám, ông là Chủ tịch
Uỷ ban khởi nghĩa ở Huế.
+ Trong hai cuộc KC: phụ trách VHVN;
giữ những cương vị trọng yếu của Đảng và nhà nước.
+ Ông mất ngày 8/12/2002.
+ 1996: được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.
Bài thơ cuối cùng của tố hữu
Lễ truy điệu nhà thơ Tố hữu
Phần mộ của nhà thơ tố hữu
Phần I: Tác giả.
I) Vài nét về tiểu sử:
Bản thân: có năng khiếu nghệ thuật, giàu nhiệt tình Cách mạng.
- Gia đình: giáo dục học vấn và vốn văn hoá, văn học dân gian.
Quê hương: bầu sữa tinh thần nuôi dưỡng hồn thơ trữ tình, đậm tính dân tộc.
- Thời đại: giúp nhà thơ sớm giác ngộ Cách mạng, tìm thấy lí tưởng nghệ thuật.
Những yếu tố cơ bản nào ảnh hưởng đến tài năng văn học của nhà thơ?
*
-
Huế- ngọ môn quan
-
Sông hương- núi ngự
Chùa thiên mụ
Bác hồ với tố hữu
Phần I: Tác giả
II) Đường Cách mạng, đường thơ:
Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ Cách mạng Việt Nam.
Chặng đường thơ Tố Hữu gắn liền, phản ánh chân thật những chặng đường Cách mạng của dân tộc; thể hiện sự vận động trong quanđiểm tư tưởng, bản lĩnh nghệ thuật của nhà thơ.
Nhận xét chung con đường
thơ Tố Hữu?
Năm sáng tác Các tập thơ
1937- 1946 Từ ấy
1947- 1954 việt bắc
1955- 1961 gió lộng
1962- 1977 ra trận; máu và hoa
1992- 1999 ta với ta; một tiếng đờn
Phần I: Tác giả
II) Đường Cách mạng, đường thơ:
T
ừ
ấ
Y
1937
-1946
Cách mạng
tháng
Tám
năm
1945
về trước
- Từ ấy.
Xiềng xích: ghi lại cuộc đấu tranh của người chiến sĩ CM trong nhà tù thực dân.
Giải phóng: là niềm vui bất tuyệt trước cuộc đổi đời vĩ đại của dân tộc.
Giọng
điệu
thơ
thiết
tha,
sôi
nổi
Máu lửa: tiếng reo vui náo nức của một tâm hồn trẻ. bắt gặp ánh sáng lí tưởngcủaĐảng
Huế tháng Tám
Vui bất tuyệt
-Nhớ đồng.
-Tâm tư trong tù
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
..
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ.
( Từ ấy)
-Tôi chưa chết nghĩa là chưa hết hận
Nghĩa là chưa hết nhục của muôn đời
Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi
Còn trừ diệt cả một loài rắn độc.
( Tâm tư trong tù )
Phần I: Tác giả
II) Đường Cách mạng, đường thơ:
V
I
ệ
T
B
ắ
C
1946-
1954
Kháng chiến chống Pháp
- Hình tượng trữ tình là công- nông -binh.
- Thể hiện những tình cảm cao đẹp của người con người Việt Nam, bao trùm là tình yêu nước:
+Tình quân dân.
+Tình cảm với lãnh tụ .
+Hậu phương- tiền tuyến.
+Miền ngược với miềnxuôi
..
-Việt Bắc
-Cá nước
-Hoan hô
chiến sĩ
Điện Biên.
-Bầm ơi.
-Bà mẹ Việt Bắc.
-Hướng tới tổng hợp khái quát
với những bản hùng ca.
-Hướng tới tính dân tộc, tính đại chúng
Giọt giọt mồ hôi rơi
Trên má anh vàng nghệ
Anh vệ quốc quân ơi
Sao mà yêu anh thế.
( Cá nước)
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng, đầu nung lửa sắt
Năm mươi sáu ngày đêm
Khoét núi ngủ hầm mưa dầm cơm vắt
máu trộn bùn non
Gan không núng, chí không mòn.
( Hoan hô chiến sĩ ĐB )
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa khóc thầm
( Bầm ơi )
Vui sao một sáng tháng năm
Đường về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ
Bác Hồ cha của chúng con
Hồn của muôn hồn
Cho con được ôm hôn má Bác
Cho con hôn mái đầu tóc bạc
Hôn chòm râu mát rượi hoà bình.
( Sáng tháng Năm )
Mình về, mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha, mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
( Việt Bắc )
Phần I: Tác giả
II) Đường Cách mạng, đường thơ:
G
I
ó
l
ộ
N
g
1955-
1961
Miền
Bắc
xây
dựng
xã
hội
chủ
nghĩa
- Ân tình cách mạng
- Niềm vui niềm tự hào tin tưởng vào công cuộc xã hội chủ nghĩa .
- Tình cảm với miền Nam và ý chí thống nhất đất nước.
Cảm
hứng
lãng
mạn
phơi
phới.
Mẹ Tơm
Tiếng chổi tre..
- Bài ca xuân 61
- Ba mươi năm đời ta có Đảng .
Ôi bóng người xưa đã khuất rồi
Tròn đôi nấm đất trắng chân đồi
Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời!
( Mẹ Tơm )
Chào 61, đỉnh cao muôn trượng
Ta đứng đây mắt nhìn bốn hướng
Trông lại nghìn xưa, trông tới mai sau
Trông Bắc, trông Nam, trông cả địa cầu
( Bài ca xuân 61 )
Sướng vui thay miền Bắc của ta
Năm năm mới bấy nhiêu ngày
Mà trông trời đất đổi thay đã nhiều.
......
Phần I: Tác giả
II) Đường Cách mạng, đường thơ:
Ra trận
1962-1971
Máu và Hoa
1972-1977
Kháng chiến chống
Mĩ
*Ra trận : là bản hùng ca về Miền Nam trong lửa đạn chiến tranh với những hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường của dân tộc
*Máu và Hoa: Ghi lại chặng đường gian khổ hi sinh, khẳng định niềm tin vào sức mạnh con người, đất nước Việt Nam, niềm tin quyết thắng .
-Bài ca xuân 68.
-Bài ca xuân 71
-Bác ơi.
- Nước non ngàn dặm.
Hơi
thơ
hào
hùng
đậm
chất
sử
thi .
Hoan hô anh giải phóng quân
Kính chào anh, con người đẹp nhất
Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi.
( Hoan hô anh giải phóng quân )
O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu
Ra thế to gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu cứ phải mày râu.
( Tấm ảnh )
Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Người tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh hàng cau, mấy gốc dừa.
( Bác ơi )
Cho chúng con giữa vui này được khóc
Bác Hồ ơi! Toàn thắng đã về ta
Chúng con đến xanh ngời ánh thép
Thành phố tên Người rực rỡ cờ hoa.
( Toàn thắng đã về ta)
Phần I: Tác giả
II) Đường Cách mạng, đường thơ:
Một tiếg
đờn
1992
Ta với Ta
1999
Xây dựng
chủ nghĩa
xã hội sau
1975
-Thơ chiêm nghiệm về cuộc sống và lẽ đời
-Kiên định niềm tin vào lí tưởng và con đường Cách mạng,
vào chữ nhân toả sáng trong con người.
Giọng
thơ
trầm
lắng
đậm
chất suy
tư
-Đảng và thơ.
-Một tiếng đờn.
-Hồn anh
-Lòng anh.
VD: Tròn năm mươi tuổi Đảng và thơ
Từ ấy đường vui suốt đến giờ
Mái tóc pha sương chưa cạn ý
Con tằm rút ruột vẫn còn tơ.
Phần I: Tác giả
III) Phong cách thơ Tố Hữu:
Thể hiện ở những phương diện nào?
Về nội dung,
Thơ Tố Hữu
là thơ
trữ tình
chính trị
Về nghệ thuật,
Thơ Tố Hữu
đậm đà
tính-
dân tộc
- Thơ Tố Hữu hướng tới lẽ sống lớn, tình cảm lớn,
niềm vui lớn:
Phần I: Tác giả
III) Phong cách thơ Tố Hữu:
1, Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình- chính trị:
+ Cái tôi trữ tình là cái tôi chiến sĩ nhân danh Đảng, cộng đồng,dân tộc-> lí tưởng Cách mạng, quan điểm chính trị trở thành hệ quy chiếu mọi tư tưởng, nhận thức.
+ Tập trung thể hiện những tính cảm lớn tiêu biểu, phổ biến của người chiến sĩ
Cách mạng: tình yêu lí tưởng; tình cảm với lãnh tụ; tình đồng bào, đồng chí; tình quân dân.
+ Niềm vui trong thơ Tố Hữu: sôi nổi, hân hoan, rực rỡ, tươi sáng-> làm nên cảm hứng lãng mạn.
Phần I: Tác giả
III) Phong cách thơ Tố Hữu:
1, Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình- chính trị:
-Thơ trữ tình-chính trị. thường tìm đến gắn với
khuynh hướng sử thi:
+Nội dung: Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử,
tính chất toàn dân.
+Nhân vật trữ tình thường mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc, thậm chí mang
tầm vóc lịch sử và thời đại.
VD: Ôi cái mũ vải mềm dễ thương như một bàn tay nhỏ
Chẳng làm đau một chiếc lá trên cành
Sáng trên đầu như một mảnh trời xanh
Mà xông xáo , mà tung hoành ngang dọc.
( Bài ca xuân 68 )
Phần I: Tác giả
III) Phong cách thơ Tố Hữu:
1, Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình- chính trị:
Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình rất tự nhiên,
đằm thắm, chân thành:
* Biểu hiện:
+ Lấy đối tượng là đồng bào, đồng chí, lời thơ tâm sự, trò chuyện, nhắn nhủ.
+ Sự cảm hoà với người, với cảnh.
* Nguyên nhân:
+ Cội nguồn từ chất Huế của hồn thơ Tố Hữu.
+ Xuất phát từ quan niệm: Thơ là chuyện đồng điệu. là tiếng nói đồng ý, đồng tình, đồng chí.
Mình về, mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha, mặn nồng
Mình về, mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn.
( Việt Bắc )
Con ong làm mật yêu hoa,
Con cá bơi yêu nước, chim sơn ca yêutrời.
Con người muốn sống con ơi,
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em
Một ngôi sao chẳng sáng đêm,
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng.
Một người đâu phải nhân gian,
Khác chi một đốm lửa tàn mà thôi.
( Tiếng ru )
Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa
Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát.
( Mẹ Tơm )
Phần I: Tác giả
III) Phong cách thơ Tố Hữu:
2, Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc:
Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ dân tộc:
lục bát, bốn chữ, năm chữ, bảy chữ
Sử dụng lối so sánh, chuyển nghĩa thơ ca dân gian, cách nói quen thuộc với dân tộc; hình ảnh thiên về giá trị tình cảm hơn là tạo hình.
Phát huy cao độ tính nhạc: sử dụng tài tình các từ láy, ngắt nhịp, phối âm phù hợp với điệu tâm hồn con người Việt Nam.
- Huế ơi, quê mẹ của ta ơi
Nhớ tự ngày xưa tuổi chín, mười
Mây núi hiu hiu, chiều lặng lặng
Mưa nguồn, gió biển, nắng xa khơi
Tiếng ai / tha thiết / bên cồn
Bâng khuâng trong dạ,/ bồn chồn bước đi
áo chàm đưa / buổi phân li
Cầm tay nhau / biết nói gì hôm nay
Hoạt động 3 : Củng cố
?Chọn một bài thơ của Tố Hữu mà em yêu thích. Phân tích ngắn gọn một đoạn trong bài thơ đó.
Phần I: Tác giả
IV) Kết luận:
Phần Ghi nhớ- SGK
Hoạt động 4 : Về nhà
Chuẩn bị: bài Việt Bắc.
Tố Hữu
Tiết 22: Việt Bắc
Tố Hữu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Em đã được học những tác phẩm nào
của nhà thơ Tố Hữu? Từ đó, em hãy
phát biểu những hiểu biết của mình
về nhà thơ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới.
Phần I: Tác giả:
I) Vài nét về tiểu sử:
Tố Hữu (1920- 2002),
tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành.
Quê hương: Phù Lai, Quảng Thọ,
Quảng Điền, Thừa Thiên- Huế.
Gia đình:
+ Cha là một nhà nho, thích sưu tầm
và yêu thơ.
+ Mẹ là con một nhà nho; thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế.
Phần I: Tác giả:
I) Vài nét về tiểu sử:
Con đường hoạt động Cách mạng:
+Thời thanh niên: là người lãnh đạo chủ
chốt của đoàn thanh niên dân chủ ở Huế.
+ 1938: được kết nạp vào Đảng Cộng sản.
+ Tháng 4/1939 bị bắt giam;
Tháng 3/1942 vượt ngục tiếp tục hoạt động.
+ Cách mạng tháng Tám, ông là Chủ tịch
Uỷ ban khởi nghĩa ở Huế.
+ Trong hai cuộc KC: phụ trách VHVN;
giữ những cương vị trọng yếu của Đảng và nhà nước.
+ Ông mất ngày 8/12/2002.
+ 1996: được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.
Bài thơ cuối cùng của tố hữu
Lễ truy điệu nhà thơ Tố hữu
Phần mộ của nhà thơ tố hữu
Phần I: Tác giả.
I) Vài nét về tiểu sử:
Bản thân: có năng khiếu nghệ thuật, giàu nhiệt tình Cách mạng.
- Gia đình: giáo dục học vấn và vốn văn hoá, văn học dân gian.
Quê hương: bầu sữa tinh thần nuôi dưỡng hồn thơ trữ tình, đậm tính dân tộc.
- Thời đại: giúp nhà thơ sớm giác ngộ Cách mạng, tìm thấy lí tưởng nghệ thuật.
Những yếu tố cơ bản nào ảnh hưởng đến tài năng văn học của nhà thơ?
*
-
Huế- ngọ môn quan
-
Sông hương- núi ngự
Chùa thiên mụ
Bác hồ với tố hữu
Phần I: Tác giả
II) Đường Cách mạng, đường thơ:
Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ Cách mạng Việt Nam.
Chặng đường thơ Tố Hữu gắn liền, phản ánh chân thật những chặng đường Cách mạng của dân tộc; thể hiện sự vận động trong quanđiểm tư tưởng, bản lĩnh nghệ thuật của nhà thơ.
Nhận xét chung con đường
thơ Tố Hữu?
Năm sáng tác Các tập thơ
1937- 1946 Từ ấy
1947- 1954 việt bắc
1955- 1961 gió lộng
1962- 1977 ra trận; máu và hoa
1992- 1999 ta với ta; một tiếng đờn
Phần I: Tác giả
II) Đường Cách mạng, đường thơ:
T
ừ
ấ
Y
1937
-1946
Cách mạng
tháng
Tám
năm
1945
về trước
- Từ ấy.
Xiềng xích: ghi lại cuộc đấu tranh của người chiến sĩ CM trong nhà tù thực dân.
Giải phóng: là niềm vui bất tuyệt trước cuộc đổi đời vĩ đại của dân tộc.
Giọng
điệu
thơ
thiết
tha,
sôi
nổi
Máu lửa: tiếng reo vui náo nức của một tâm hồn trẻ. bắt gặp ánh sáng lí tưởngcủaĐảng
Huế tháng Tám
Vui bất tuyệt
-Nhớ đồng.
-Tâm tư trong tù
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
..
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ.
( Từ ấy)
-Tôi chưa chết nghĩa là chưa hết hận
Nghĩa là chưa hết nhục của muôn đời
Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi
Còn trừ diệt cả một loài rắn độc.
( Tâm tư trong tù )
Phần I: Tác giả
II) Đường Cách mạng, đường thơ:
V
I
ệ
T
B
ắ
C
1946-
1954
Kháng chiến chống Pháp
- Hình tượng trữ tình là công- nông -binh.
- Thể hiện những tình cảm cao đẹp của người con người Việt Nam, bao trùm là tình yêu nước:
+Tình quân dân.
+Tình cảm với lãnh tụ .
+Hậu phương- tiền tuyến.
+Miền ngược với miềnxuôi
..
-Việt Bắc
-Cá nước
-Hoan hô
chiến sĩ
Điện Biên.
-Bầm ơi.
-Bà mẹ Việt Bắc.
-Hướng tới tổng hợp khái quát
với những bản hùng ca.
-Hướng tới tính dân tộc, tính đại chúng
Giọt giọt mồ hôi rơi
Trên má anh vàng nghệ
Anh vệ quốc quân ơi
Sao mà yêu anh thế.
( Cá nước)
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng, đầu nung lửa sắt
Năm mươi sáu ngày đêm
Khoét núi ngủ hầm mưa dầm cơm vắt
máu trộn bùn non
Gan không núng, chí không mòn.
( Hoan hô chiến sĩ ĐB )
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa khóc thầm
( Bầm ơi )
Vui sao một sáng tháng năm
Đường về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ
Bác Hồ cha của chúng con
Hồn của muôn hồn
Cho con được ôm hôn má Bác
Cho con hôn mái đầu tóc bạc
Hôn chòm râu mát rượi hoà bình.
( Sáng tháng Năm )
Mình về, mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha, mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
( Việt Bắc )
Phần I: Tác giả
II) Đường Cách mạng, đường thơ:
G
I
ó
l
ộ
N
g
1955-
1961
Miền
Bắc
xây
dựng
xã
hội
chủ
nghĩa
- Ân tình cách mạng
- Niềm vui niềm tự hào tin tưởng vào công cuộc xã hội chủ nghĩa .
- Tình cảm với miền Nam và ý chí thống nhất đất nước.
Cảm
hứng
lãng
mạn
phơi
phới.
Mẹ Tơm
Tiếng chổi tre..
- Bài ca xuân 61
- Ba mươi năm đời ta có Đảng .
Ôi bóng người xưa đã khuất rồi
Tròn đôi nấm đất trắng chân đồi
Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời!
( Mẹ Tơm )
Chào 61, đỉnh cao muôn trượng
Ta đứng đây mắt nhìn bốn hướng
Trông lại nghìn xưa, trông tới mai sau
Trông Bắc, trông Nam, trông cả địa cầu
( Bài ca xuân 61 )
Sướng vui thay miền Bắc của ta
Năm năm mới bấy nhiêu ngày
Mà trông trời đất đổi thay đã nhiều.
......
Phần I: Tác giả
II) Đường Cách mạng, đường thơ:
Ra trận
1962-1971
Máu và Hoa
1972-1977
Kháng chiến chống
Mĩ
*Ra trận : là bản hùng ca về Miền Nam trong lửa đạn chiến tranh với những hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường của dân tộc
*Máu và Hoa: Ghi lại chặng đường gian khổ hi sinh, khẳng định niềm tin vào sức mạnh con người, đất nước Việt Nam, niềm tin quyết thắng .
-Bài ca xuân 68.
-Bài ca xuân 71
-Bác ơi.
- Nước non ngàn dặm.
Hơi
thơ
hào
hùng
đậm
chất
sử
thi .
Hoan hô anh giải phóng quân
Kính chào anh, con người đẹp nhất
Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi.
( Hoan hô anh giải phóng quân )
O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu
Ra thế to gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu cứ phải mày râu.
( Tấm ảnh )
Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Người tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh hàng cau, mấy gốc dừa.
( Bác ơi )
Cho chúng con giữa vui này được khóc
Bác Hồ ơi! Toàn thắng đã về ta
Chúng con đến xanh ngời ánh thép
Thành phố tên Người rực rỡ cờ hoa.
( Toàn thắng đã về ta)
Phần I: Tác giả
II) Đường Cách mạng, đường thơ:
Một tiếg
đờn
1992
Ta với Ta
1999
Xây dựng
chủ nghĩa
xã hội sau
1975
-Thơ chiêm nghiệm về cuộc sống và lẽ đời
-Kiên định niềm tin vào lí tưởng và con đường Cách mạng,
vào chữ nhân toả sáng trong con người.
Giọng
thơ
trầm
lắng
đậm
chất suy
tư
-Đảng và thơ.
-Một tiếng đờn.
-Hồn anh
-Lòng anh.
VD: Tròn năm mươi tuổi Đảng và thơ
Từ ấy đường vui suốt đến giờ
Mái tóc pha sương chưa cạn ý
Con tằm rút ruột vẫn còn tơ.
Phần I: Tác giả
III) Phong cách thơ Tố Hữu:
Thể hiện ở những phương diện nào?
Về nội dung,
Thơ Tố Hữu
là thơ
trữ tình
chính trị
Về nghệ thuật,
Thơ Tố Hữu
đậm đà
tính-
dân tộc
- Thơ Tố Hữu hướng tới lẽ sống lớn, tình cảm lớn,
niềm vui lớn:
Phần I: Tác giả
III) Phong cách thơ Tố Hữu:
1, Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình- chính trị:
+ Cái tôi trữ tình là cái tôi chiến sĩ nhân danh Đảng, cộng đồng,dân tộc-> lí tưởng Cách mạng, quan điểm chính trị trở thành hệ quy chiếu mọi tư tưởng, nhận thức.
+ Tập trung thể hiện những tính cảm lớn tiêu biểu, phổ biến của người chiến sĩ
Cách mạng: tình yêu lí tưởng; tình cảm với lãnh tụ; tình đồng bào, đồng chí; tình quân dân.
+ Niềm vui trong thơ Tố Hữu: sôi nổi, hân hoan, rực rỡ, tươi sáng-> làm nên cảm hứng lãng mạn.
Phần I: Tác giả
III) Phong cách thơ Tố Hữu:
1, Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình- chính trị:
-Thơ trữ tình-chính trị. thường tìm đến gắn với
khuynh hướng sử thi:
+Nội dung: Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử,
tính chất toàn dân.
+Nhân vật trữ tình thường mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc, thậm chí mang
tầm vóc lịch sử và thời đại.
VD: Ôi cái mũ vải mềm dễ thương như một bàn tay nhỏ
Chẳng làm đau một chiếc lá trên cành
Sáng trên đầu như một mảnh trời xanh
Mà xông xáo , mà tung hoành ngang dọc.
( Bài ca xuân 68 )
Phần I: Tác giả
III) Phong cách thơ Tố Hữu:
1, Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình- chính trị:
Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình rất tự nhiên,
đằm thắm, chân thành:
* Biểu hiện:
+ Lấy đối tượng là đồng bào, đồng chí, lời thơ tâm sự, trò chuyện, nhắn nhủ.
+ Sự cảm hoà với người, với cảnh.
* Nguyên nhân:
+ Cội nguồn từ chất Huế của hồn thơ Tố Hữu.
+ Xuất phát từ quan niệm: Thơ là chuyện đồng điệu. là tiếng nói đồng ý, đồng tình, đồng chí.
Mình về, mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha, mặn nồng
Mình về, mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn.
( Việt Bắc )
Con ong làm mật yêu hoa,
Con cá bơi yêu nước, chim sơn ca yêutrời.
Con người muốn sống con ơi,
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em
Một ngôi sao chẳng sáng đêm,
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng.
Một người đâu phải nhân gian,
Khác chi một đốm lửa tàn mà thôi.
( Tiếng ru )
Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa
Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát.
( Mẹ Tơm )
Phần I: Tác giả
III) Phong cách thơ Tố Hữu:
2, Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc:
Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ dân tộc:
lục bát, bốn chữ, năm chữ, bảy chữ
Sử dụng lối so sánh, chuyển nghĩa thơ ca dân gian, cách nói quen thuộc với dân tộc; hình ảnh thiên về giá trị tình cảm hơn là tạo hình.
Phát huy cao độ tính nhạc: sử dụng tài tình các từ láy, ngắt nhịp, phối âm phù hợp với điệu tâm hồn con người Việt Nam.
- Huế ơi, quê mẹ của ta ơi
Nhớ tự ngày xưa tuổi chín, mười
Mây núi hiu hiu, chiều lặng lặng
Mưa nguồn, gió biển, nắng xa khơi
Tiếng ai / tha thiết / bên cồn
Bâng khuâng trong dạ,/ bồn chồn bước đi
áo chàm đưa / buổi phân li
Cầm tay nhau / biết nói gì hôm nay
Hoạt động 3 : Củng cố
?Chọn một bài thơ của Tố Hữu mà em yêu thích. Phân tích ngắn gọn một đoạn trong bài thơ đó.
Phần I: Tác giả
IV) Kết luận:
Phần Ghi nhớ- SGK
Hoạt động 4 : Về nhà
Chuẩn bị: bài Việt Bắc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Không Biết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)