Tuần 8. Việt Bắc

Chia sẻ bởi Nguyễn`văn Thường | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 26: Văn
Việt Bắc
Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu:
1. Cảnh chia tay:
2. Nỗi nhớ trong giờ phút chia tay.
a. Nỗi nhớ về thiên nhiên, rừng núi việt bắc.
Tiết 26: Văn Việt Bắc
Tố Hữu
2. Nỗi nhớ trong giờ phút chia tay
a. Nỗi nhớ về thiên nhiên, rừng núi việt bắc.
- Thiên nhiên, rừng núi hiện lên với vẻ đẹp đa dạng trong không gian, thời gian khác nhau, trong các thời tiết, các mùa thay đổi.
- Thiên nhiên luôn gắn bó với con người, cảnh nào cũng có bóng dáng con người.
- Con người làm cho cảnh vật bớt hoang vu, hiu quạnh và chính thiên nhiên cũng hài hoà với con người.
Tiết 26: Văn
Việt Bắc
Tố Hữu
2. Nỗi nhớ trong giờ phút chia tay.
a. Nỗi nhớ về thiên nhiên, rừng núi việt bắc.
* Cảnh mùa đông:
- Thiên nhiên: cảnh rất sinh động.
- Con người xuất hiện trong vẻ đẹp LĐ bình dị nhưng cũng rất lãng mạn, gợi tư thế tự tin manh mẽ
* Cảnh mùa xuân:
- Thiên nhiên: bừng sáng gây ấn tượng cả trời đất như tràn ngập mầu trắng tinh khiết thơ mộng.
- Con người LĐ: cần cù chịu khó, cẩn trọng, tài hoa.
Tiết 26: Văn
Việt Bắc
Tố Hữu
2. Nỗi nhớ trong giờ phút chia tay.
a. Nỗi nhớ về thiên nhiên, rừng núi việt bắc.
* Cảnh mùa hè:
- Bức tranh thiên nhiên trở nên sống động hơn bởi có thêm âm thanh: “tiếng ve”, mầu sắc rực rỡ “rừng phách”
- Hình ảnh cô gái lao động cần cù, chịu khó, hay lam, hay làm giầu đức hi sinh. Làm cho cảnh thiên nhiên thơ mộng hơn, qua đó toát lên đức tính của người phụ nữ Việt nam.
* Cảnh mùa thu:
- Cảnh thực mà huyền ảo.
- Từ cảnh vất ấy nhà thơ tìm được sự đồng vọng trong tâm hồn
Tiết 26: Văn
Việt Bắc
Tố Hữu
2. Nỗi nhớ trong giờ phút chia tay.
a. Nỗi nhớ về thiên nhiên, rừng núi việt bắc.
=> Cảnh vật hiện lên như một bức tranh tứ bình với bốn mùa ( xuân, hạ, thu, đông). Mỗi bức tranh có một nét đẹp riêng nhưng nhìn chung đây là bức tranh đẹp, sáng tươi, hài hoà giữa thiên nhiên và con người, đặc biệt hơn nó được cảm nhận bằng tình yêu Việt Bắc nồng nàn, say đắm của một người đã từng gắn bó sâu nặng với Việt Bắc.
Tiết 26: Văn Việt Bắc
Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu:
1. Cảnh chia tay:
2. Nỗi nhớ trong giờ phút chia tay.
a. Nỗi nhớ về thiên nhiên, rừng núi việt bắc.
b. Cuộc sống sinh hoạt của Việt Bắc
- Thanh bình êm ả:
- Cuộc sống nhiều gian lao cơ cực:
- Nhưng cái đẹp là ở tình nghĩa của con người trong cuộc sống người dân Việt bắc đã cùng san sẻ, cùng gánh vác nhiệm vụ khó khăn thử thách với cán bộ cách mạng, Đảng.
Tiết 26: Văn Việt Bắc
Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu:
1. Cảnh chia tay:
2. Nỗi nhớ trong giờ phút chia tay.
a. Nỗi nhớ về thiên nhiên, rừng núi Việt Bắc.
b. Cuộc sống sinh hoạt của Việt Bắc
c. Nhớ về kháng chiến - căn cứ địa CM
- Nhớ những ngày đen tối của cách mạng:
- Nhớ cuộc sống kháng chiến:
+ Những hoạt động tấp nập, sôi động của con người kháng chiến.
- Hình ảnh Trung ương và Lãnh tụ
Tiết 26: Văn Việt Bắc
Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu:
1. Cảnh chia tay:
2. Nỗi nhớ trong giờ phút chia tay.
a. Nỗi nhớ về thiên nhiên, rừng núi việt bắc.
b. Cuộc sống sinh hoạt của Việt Bắc
c. Nhớ về kháng chiến - căn cứ địa CM
=> Việt bắc là quê hương cách mạng là căn cứ địa vững chắc, cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến đồng thời tác giả khẳng định việt bắc chính là niềm tin cho cả nước hướng tới.
=> Việt Bắc trở thành biểu tượng chung cho sức mạnh kháng chiến, cho linh hồn cách mạng, cho ý chí toàn dân. Việt Bắc bình dị thành Việt Bắc thiêng liêng.
Tiết 26: Văn Việt Bắc
Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu:
1. Cảnh chia tay:
2. Nỗi nhớ trong giờ phút chia tay.
a. Nỗi nhớ về thiên nhiên, rừng núi việt bắc.
b. Cuộc sống sinh hoạt của Việt Bắc
c. Nhớ về kháng chiến - căn cứ địa CM
+ Tình cảm thuỷ chung gắn bó sâu nặng giữa người dân Việt Bắc và cán bộ cách mạng.
+ Nhớ mãi và phát huy truyền thống quí báu anh hùng bất khuất, ân nghĩa thuỷ chung của cách mạng, của con người Việt Nam
Tiết 26: Văn Việt Bắc
Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu:
1. Cảnh chia tay:
2. Nỗi nhớ trong giờ phút chia tay.
a. Nỗi nhớ về thiên nhiên, rừng núi việt bắc.
b. Cuộc sống sinh hoạt của Việt Bắc
c. Nhớ về kháng chiến - căn cứ địa CM
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Tính trữ tình – chính trị
- Đậm đà mầu sắc dân tộc
- Giọng thơ tâm tình ngọt ngào
- Lời thơ giàu hình ảnh cảm súc
2. Nội dung
- Mang đậm tính chất sử thi, nội dung mang tính thời đại, tính dân tộc sâu sắc.
- Lòng chung thuỷ, sắt son tình nghĩa của con người kháng chiến.
Tiết 26: Văn Việt Bắc
Tố Hữu
IV, Luyện tập
Nhóm 1+ 2
Nhóm 3+ 4
Nêu rõ nét tài hoa của Tô Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ nhân xưng: Mình – Ta
+ Tố Hữu sử dụng cặp đại từ nhân xưng mình- ta để tạo sự phân đôi nhưng thống nhất về tâm trạng nhân vật trữ tình. thể hiện sự gắn bó thủy chung tình nghĩa bền chặt của người cán bộ cách mạng với người dân việt bắc.
Có nhận xét cho rằng “ Việt Bắc” đậm đà tính dân tộc. Em hãy chứng minh?
- Ngôn ngữ: Dân tộc
- Thể thơ: Lục bát
- Đề tài: quen thuộc
ĐA N1
ĐA N2
Tiết 26: Văn Việt Bắc
Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu:
1. Cảnh chia tay:
2. Nỗi nhớ trong giờ phút chia tay.
a. Nỗi nhớ về thiên nhiên, rừng núi việt bắc.
b. Cuộc sống sinh hoạt của Việt Bắc
c. Nhớ về kháng chiến - căn cứ địa CM
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
IV, Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn`văn Thường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)