Tuần 8. Việt Bắc

Chia sẻ bởi Dương Quốc | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Nhà thơ TỐ HỮU
I. Giới thiệu:
1). Gi?i thi?u:

-Vi?t B?c l� qu� huong c�ch m?ng

-Kh?i nghia B?c son 1940, th�nh l?p m?t tr?n Vi?t Minh nam 1941

-Kh�ng chi?n ch?ng Ph�p l� chi?n khu v?ng ch?c, noi dĩng c�c co quan d?u n�o c?a trung uong.

2). Tru?ng h?p sáng tác:

- Sau chi?n th?ng Di?n Bi�n Ph?, hi?p d?nh Gionevo du?c k� k?t (th�ng07.1945) mi?n B?c du?c gi?i phĩng. Th�ng 10 nam 1945 D?ng v� chính ph? r?i Vi?t B?c tr? v? H� N?i. Ni?m luu luy?n gi?a k? ? v� ngu?i v? l� ngu?n c?m h?ng cho T? H?u s�ng t�c b�i Vi?t B?c.


3). Bố cục:
- Câu 1 -> câu 8: Cuộc chia tay đầy lưu luyến.
- Câu 9 -> câu 20: lời người Việt Bắc nhắn nhủ kẻ về xuôi.
- Câu 21 -> câu 90: Lời người cách mạng.

4). Chủ đề:



Ca ngợi con người và cuộc sống ở chiến khu Việt Bắc trong thời kỳ cách mạng và trong kháng chiến chống Pháp gian khổ, hào hùng, đồng thời thể hiện tình nghĩa thuỷ chung giữa người cách mạng và nhân dân Việt Bắc.

II. Phân tích:
4 câu đầu
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?

Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?

Người ra đi - người cán bộ kháng chiến
phải rời chiến khu VB để về xuôi
Người ở lại – nhân dân Việt Bắc
Thời gian riêng tư của tình yêu đằm thắm?!!!
Đó là thời gian kháng chiến, thời gian kể từ ngày xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Chất chứa bao kỉ niệm sâu đậm mà chỉ có người trong cuộc mới thấu hiểu
Điệp khúc: “Mình về mình có nhớ…”
Vừa như lời hỏi, vừa như sự nhắc nhở đầy trìu mến và thân thương làm trổi dậy cả không gian kỉ niệm.
Câu thơ gợi nhớ không gian của núi rừng. Cách liên tưởng diễn đạt rất hồn nhiên thể hiện tính chân thật của người miền núi. Đồng thời cũng thể hiện một qui luật về tình cảm: HƯỚNG VỀ CUỘI NGUỒN, QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG – núi rừng VIỆT BẮC
Đoạn thơ diễn tả cuộc chia tay giữa người Việt Bắc và người cách mạng.
*Nghĩa tình kẻ ở, người về được biểu hiện đằm thắm qua các đại từ “mình”, “ta”, gợi bao niềm lưu luyến trong buổi chia tay.
*Những lời nhắn nhủ của Việt Bắc mình có nhớ ta, mình có nhớ không vang lên như ray rứt không nguôi.
*Mười lăm năm ấy gợi thời gian, cây, núi, sông, nguồn gợi không gian. Thời gian của một thời kỳ hoạt động cách mạng và kháng chiến chống Pháp, không gian của một vùng căn cứ địa cách mạng.
*Trạng ngữ thiết tha mặn nồng thể hiện bao ân tình đầy hương vị mặn mà nồng thắm của nhiều kỷ niệm mến yêu.
*Điệp từ Nhớ gợi nỗi nhớ triền miên ...
 Mở đầu bài thơ, cảm xúc của người đọc được tưới đẫm âm hưởng 1 khúc lục bát ngọt ngào, êm ái – như khúc nhạc dạo đầu của bản nhạc chia ly.



Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ...

Khung cảnh chia ly đầy bịn rịn, lưu luyến.
Không gian chia ly
Đơn sơ và lặng lẽ với hình ảnh “áo chàm” mộc mạc quen thuộc với con ng VB mà chất chứa tình cảm nồng đượm
Tâm trạng chia ly
Người đi “nghe” được tiếng lòng THA THIẾT
Của người ở lại
lòng đầy BÂNG KHUÂNG
Làm bước chân BỒN CHỒN
Ngập ngừng bối rối còn luyến lưu chưa muốn rời
Hàng loạt từ diễn tả tâm trạng miêu tả cuộc chia ly.
Nhịp thơ lục bát vốn đều đặn, nhịp nhàng bỗng đổi nhịp
4/4 sang 3/3/2 như con tim không thể đập đều đặn trong phút
chia tay
4 câu tiếp
Câu thơ cuối đã diễn tả được thoáng ngừng lặng đầy
sâu lắng của cả 2 người đi và người ở lại.
12 dòng thơ tiếp:
Mình đi có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
Không chỉ gợi nhớ không gian thiên nhiên đặc trưng của VB với “suối lũ” trên núi thượng nguồn, “mây mù”,mà từ đó còn gợi nhớ lên cái khó khăn, gian khổ của những ngày tháng vất vả bởi sự khắc nghiệt của thiên nhiên
Câu thơ đối xứng 2 vế nhưng lại không cân xứng về âm
hưởng : những gian khổ thiếu thốn với con người trở nên nhẹ
nhàng làm sao so với mối thù trên vai.
Những bữa ăn đạm bạc của ngày tháng gian khổ
Đã trở thành những kỉ niệm đẹp, sâu đậm
nghĩa tình, không thể quên
Mình đi có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?
Tình cảm của nhân dân VB tiếp tục được khẳng định với mạch tình cảm xuyên suốt.

Nh?ng chi ti?t v? cu?c s?ng và tình ngu?i
Miếng
cơm
chấm
muối
Quả
trám
bùi,
đọn
măng
mai
Mái
nhà
lau
xám
hắt hiu
Mối
thù
hai
vai
chung
gánh

Những
tấm
lòng
son
không
bao
giờ
phai nhạt
- Nghệ thuật nhân hoá ẩn dụ:

Rừng núi nhớ ai

Trám để rụng, măng để già

- Điệp từ:

Mình về, mình đi, có nhớ, còn nhớ

- Nhịp thơ:
2/4, 4/4 đều đặn, tha thiết nhắn nhủ người về thật
truyền cảm. Mình cũng là ta cũng là mình cho nên:
Mình đi, mình có nhớ mình

Những t/c cách mạng, những kỉ niệm kháng chiến đã trở thành nỗi thương nhớ khôn nguôi của người ở lại, như nhắc nhở người ra đi không thể nào quên
Từ “mình”là từ đa nghĩa vừa chỉ bản thân người đi vừa chỉ người ở lại ngầm nhắc nhở
4 câu thơ:
Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu…
Lặp đi, lặp lại – xoắn xuýt, hài hoà, gắn bó như không thể tách rời
Có tính chất bồi thêm cho cái tình cảm qua lời khẳng định chắc như định đóng cột: không hề thay đổi mà vẫn đằm thắm, sắt son
Nguồn nước trong ca dao – biểu tượng của LÒNG MẸ, được nhà thơ sử dụng trở thành 1 biểu tượng mới – nghĩa tình cách mạng thuỷ chung không bao giờ vơi cạn
8 câu thơ tiếp:
Nhớ cảnh và người Việt Bắc
_Trăng lên đầu núi
_Nắng chiều lưng nương
_Bản khói cùng sương
_Sớm khuya bếp lửa

Nhớ cảnh
thiên nhiên
thơ mộng
ấm áp
tình người
Khung cảnh núi rừng yên ả,thơ mộng, gần gũi
trong nỗi nhớ da diết của người cán
bộ về xuôi.
Phần thuyết trình của tổ 1 kết thúc!
Xin cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)