Tuần 8. Việt Bắc
Chia sẻ bởi Trần Thị Sáu |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
VIỆT BẮC
-TỐ HỮU-
Việt Bắc gồm các tỉnh: Cao- Bắc- Lạng- Thái- Tuyên- Hà
a. Cảnh núi rừng Việt Bắc
b. Con người Việt Bắc
2. Những hoài niệm về cảnh và người Việt Bắc
1. Khúc dạo đầu đầy tâm trạng
VIỆT BẮC
- Tố Hữu -
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Tố Hữu (1920 - 2002)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Những hình ảnh trên gợi cho em nhớ đến những câu thơ nào trong bài Việt bắc?
Câu 2: Ân tình cách mạng của người Việt Bắc và người cán bộ về xuôi được thể hiện như thế nào trong những câu thơ trên?
a. Cảnh núi rừng Việt Bắc
b. Con người Việt Bắc
c. Bức tranh tứ bình:
2. Những hoài niệm về cảnh và người Việt Bắc
1. Khúc dạo đầu đầy tâm trạng
VIỆT BẮC
-Tố Hữu -
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Mình về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
*Khổ 7:
Giới thiệu chung
Cụ thể hóa nỗi nhớ
Cảm xúc (nỗi nhớ)
Hình tượng (hoa- người)
Câu 6: nhớ hoa (vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc)
Câu 8: nhớ người (vẻ đẹp của con người Việt Bắc)
Cảnh thiên nhiên và con người hòa quyện thắm thiết.
c) Bức tranh tứ bình:
Cảnh thiên nhiên và con người hòa quyện thắm thiết
- Mùa đông:
+ Hoa chuối "đỏ tươi" nổi bật trên nền xanh của rừng đại ngàn => Màu sắc ấm nóng thắp lên sức sống cho cảnh mùa đông giá lạnh.
+ Con ngêi xuất hiện với vẻ đẹp vững chãi, tự tin, như tỏa s¸ng cùng thiên nhiên.
“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.”
- Mùa xuân:
+ Sắc trắng dịu dàng, trong trẻo, tinh khiết của hoa "mơ nở trắng rừng" gợi sức xuân đang dâng ngập đất trời núi rừng Việt Bắc.
+ Con người đẹp tự nhiên trong công việc lao động hằng ngày: cần mẫn, tỉ mẩn, khéo léo, tài hoa.
“Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.”
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
- Mùa hạ:
+ Tiếng ve ngân rạo rực như gọi về cả một không gian tràn ngập sắc vàng của rừng phách dưới nắng hạ.
=> không khí rộn rã, vẻ đẹp rực rỡ, nồng nàn rất riêng của mùa hè.
+ H×nh ¶nh “ c« g¸i hái măng một mình" vừa gợi lên được vẻ đẹp chịu thương chịu khó, vừa rất trữ tình, thơ mộng, gần gũi thân thương.
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
- Mùa thu:
+ Không gian bao la tràn ngập ánh trăng. Đó là ánh trăng của tự do, hòa bình.
+ Tiếng hát của con người Việt Bắc, của tình cảm mười lăm năm gắn bó thiết tha mặn nồng. Tiếng hát nhắc nhở thủy chung ân tình.
Nỗi nhớ
Thiên nhiên Việt Bắc
Con người Việt Bắc
Đa dạng, phong phú, tươi đẹp, sinh động.
Giọng tâm tình, ngọt ngào, tha thiết
Bút pháp trữ tình
Ánh sáng rực rỡ, âm thanh rộn rã, đường nét vừa thanh sơ vừa hoành tráng.
Cần cù trong lao động, thủy chung trong nghĩa tình.
Hình ảnh bình dị, gần gũi, thân thương.
2. Những hoài niệm về cảnh và người Việt Bắc
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Khúc dạo đầu đầy tâm trạng
VIỆT BẮC
- Tố Hữu -
3. Kí ức về cuộc kháng chiến ở Việt Bắc.
a. Hỡnh ?nh c? nỳi r?ng Vi?t B?c cựng d?ng lờn dỏnh gi?c
Khổ 8
- Với địa thế hiểm trở của nó, rừng Vi?t B?c đã tạo thành cái thế trường thành lũy thép vây đánh quân thù.
- Thiờn nhiờn du?c nhõn húa, mang theo tỡnh c?m, ý chớ, hnh d?ng c?a con ngu?i Vi?t nam khỏng chi?n.
3. Kí ức về cuộc kháng chiến ở Việt Bắc.
b. Hình ảnh Việt Bắc trong mùa chiến dịch
Khổ 9
- Hình ảnh thậm xưng; các từ lỏy tượng thanh, tượng hình; nh?ng cõu tho sụi n?i, li?n m?ch, ti?t t?u nhanh, m?nh, d?n d?p đã diễn tả chính xác sức mạnh cuộn trào như thác đổ, tầm vóc lớn lao của cuộc hành quân ra trận, quyết đạp bằng mọi gian khổ, vì độc lập tự do.
- Nhiều hình ảnh thơ đẹp mang cảm hứng lãng mạn thể hiện sâu sắc niềm tin, niềm tự hào.
- Niềm vui chiến thắng được thể hiện qua phép liệt kê, trùng điệp. Các địa danh liên tiếp như chiến thắng dồn dập, như niềm vui lan toả.
=> Miêu tả chân thực, sinh động, hoành tráng, đậm chất sử thi cu?c khỏng chi?n ton dõn, ton di?n
=> Bỳt phỏp anh hựng ca.
b. Hình ảnh Việt Bắc trong mùa chiến dịch
Khổ 9
3. Kí ức về cuộc kháng chiến ở Việt Bắc.
- Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng, Trung ương Chính phủ, Bác Hồ hoà quyện cùng hình ảnh Việt Bắc
=> Trang tr?ng, thiờng liờng.
- Nhấn mạnh và khẳng định: Việt Bắc là quê hương của cách mạng, là căn cứ địa vững chắc, là đầu não của cuộc kháng chiến, nơi hội tụ bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng của mọi người Việt Nam yêu nước.
c. Nhớ Việt Bắc còn là nhớ Đảng, nhớ Bác Hồ với tấm lòng tôn kính và niềm tin mãnh liệt.
Kh? 10 - 11
Mái đình Hồng Thái
Cây đa Tân Trào
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
VIỆT BẮC
- Tố Hữu -
III. TỔNG KẾT:
1. Nội dung:
Việt Bắc là khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến.
2. Nghệ thuật:
Đậm đà tính dân tộc: Thể thơ lục bát, kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian...
LUYỆN TẬP
1. Sự tinh tế của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ xưng hô ta- mình trong bài thơ?
2. Chọn trong đoạn trích hai đoạn tiêu biểu:
- Một đoạn về vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc.
- Một đoạn về khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong kháng chiến.
Phân tích một trong hai đoạn đó.
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
-TỐ HỮU-
Việt Bắc gồm các tỉnh: Cao- Bắc- Lạng- Thái- Tuyên- Hà
a. Cảnh núi rừng Việt Bắc
b. Con người Việt Bắc
2. Những hoài niệm về cảnh và người Việt Bắc
1. Khúc dạo đầu đầy tâm trạng
VIỆT BẮC
- Tố Hữu -
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Tố Hữu (1920 - 2002)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Những hình ảnh trên gợi cho em nhớ đến những câu thơ nào trong bài Việt bắc?
Câu 2: Ân tình cách mạng của người Việt Bắc và người cán bộ về xuôi được thể hiện như thế nào trong những câu thơ trên?
a. Cảnh núi rừng Việt Bắc
b. Con người Việt Bắc
c. Bức tranh tứ bình:
2. Những hoài niệm về cảnh và người Việt Bắc
1. Khúc dạo đầu đầy tâm trạng
VIỆT BẮC
-Tố Hữu -
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Mình về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
*Khổ 7:
Giới thiệu chung
Cụ thể hóa nỗi nhớ
Cảm xúc (nỗi nhớ)
Hình tượng (hoa- người)
Câu 6: nhớ hoa (vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc)
Câu 8: nhớ người (vẻ đẹp của con người Việt Bắc)
Cảnh thiên nhiên và con người hòa quyện thắm thiết.
c) Bức tranh tứ bình:
Cảnh thiên nhiên và con người hòa quyện thắm thiết
- Mùa đông:
+ Hoa chuối "đỏ tươi" nổi bật trên nền xanh của rừng đại ngàn => Màu sắc ấm nóng thắp lên sức sống cho cảnh mùa đông giá lạnh.
+ Con ngêi xuất hiện với vẻ đẹp vững chãi, tự tin, như tỏa s¸ng cùng thiên nhiên.
“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.”
- Mùa xuân:
+ Sắc trắng dịu dàng, trong trẻo, tinh khiết của hoa "mơ nở trắng rừng" gợi sức xuân đang dâng ngập đất trời núi rừng Việt Bắc.
+ Con người đẹp tự nhiên trong công việc lao động hằng ngày: cần mẫn, tỉ mẩn, khéo léo, tài hoa.
“Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.”
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
- Mùa hạ:
+ Tiếng ve ngân rạo rực như gọi về cả một không gian tràn ngập sắc vàng của rừng phách dưới nắng hạ.
=> không khí rộn rã, vẻ đẹp rực rỡ, nồng nàn rất riêng của mùa hè.
+ H×nh ¶nh “ c« g¸i hái măng một mình" vừa gợi lên được vẻ đẹp chịu thương chịu khó, vừa rất trữ tình, thơ mộng, gần gũi thân thương.
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
- Mùa thu:
+ Không gian bao la tràn ngập ánh trăng. Đó là ánh trăng của tự do, hòa bình.
+ Tiếng hát của con người Việt Bắc, của tình cảm mười lăm năm gắn bó thiết tha mặn nồng. Tiếng hát nhắc nhở thủy chung ân tình.
Nỗi nhớ
Thiên nhiên Việt Bắc
Con người Việt Bắc
Đa dạng, phong phú, tươi đẹp, sinh động.
Giọng tâm tình, ngọt ngào, tha thiết
Bút pháp trữ tình
Ánh sáng rực rỡ, âm thanh rộn rã, đường nét vừa thanh sơ vừa hoành tráng.
Cần cù trong lao động, thủy chung trong nghĩa tình.
Hình ảnh bình dị, gần gũi, thân thương.
2. Những hoài niệm về cảnh và người Việt Bắc
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Khúc dạo đầu đầy tâm trạng
VIỆT BẮC
- Tố Hữu -
3. Kí ức về cuộc kháng chiến ở Việt Bắc.
a. Hỡnh ?nh c? nỳi r?ng Vi?t B?c cựng d?ng lờn dỏnh gi?c
Khổ 8
- Với địa thế hiểm trở của nó, rừng Vi?t B?c đã tạo thành cái thế trường thành lũy thép vây đánh quân thù.
- Thiờn nhiờn du?c nhõn húa, mang theo tỡnh c?m, ý chớ, hnh d?ng c?a con ngu?i Vi?t nam khỏng chi?n.
3. Kí ức về cuộc kháng chiến ở Việt Bắc.
b. Hình ảnh Việt Bắc trong mùa chiến dịch
Khổ 9
- Hình ảnh thậm xưng; các từ lỏy tượng thanh, tượng hình; nh?ng cõu tho sụi n?i, li?n m?ch, ti?t t?u nhanh, m?nh, d?n d?p đã diễn tả chính xác sức mạnh cuộn trào như thác đổ, tầm vóc lớn lao của cuộc hành quân ra trận, quyết đạp bằng mọi gian khổ, vì độc lập tự do.
- Nhiều hình ảnh thơ đẹp mang cảm hứng lãng mạn thể hiện sâu sắc niềm tin, niềm tự hào.
- Niềm vui chiến thắng được thể hiện qua phép liệt kê, trùng điệp. Các địa danh liên tiếp như chiến thắng dồn dập, như niềm vui lan toả.
=> Miêu tả chân thực, sinh động, hoành tráng, đậm chất sử thi cu?c khỏng chi?n ton dõn, ton di?n
=> Bỳt phỏp anh hựng ca.
b. Hình ảnh Việt Bắc trong mùa chiến dịch
Khổ 9
3. Kí ức về cuộc kháng chiến ở Việt Bắc.
- Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng, Trung ương Chính phủ, Bác Hồ hoà quyện cùng hình ảnh Việt Bắc
=> Trang tr?ng, thiờng liờng.
- Nhấn mạnh và khẳng định: Việt Bắc là quê hương của cách mạng, là căn cứ địa vững chắc, là đầu não của cuộc kháng chiến, nơi hội tụ bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng của mọi người Việt Nam yêu nước.
c. Nhớ Việt Bắc còn là nhớ Đảng, nhớ Bác Hồ với tấm lòng tôn kính và niềm tin mãnh liệt.
Kh? 10 - 11
Mái đình Hồng Thái
Cây đa Tân Trào
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
VIỆT BẮC
- Tố Hữu -
III. TỔNG KẾT:
1. Nội dung:
Việt Bắc là khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến.
2. Nghệ thuật:
Đậm đà tính dân tộc: Thể thơ lục bát, kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian...
LUYỆN TẬP
1. Sự tinh tế của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ xưng hô ta- mình trong bài thơ?
2. Chọn trong đoạn trích hai đoạn tiêu biểu:
- Một đoạn về vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc.
- Một đoạn về khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong kháng chiến.
Phân tích một trong hai đoạn đó.
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Sáu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)