Tuần 8. Việt Bắc
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 12A3
Việt Bắc
(Trích) Tố Hữu
Chiến khu Việt Bắc xưa, nay thuộc sáu tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Hà Giang. Trong đó, thủ đô kháng chiến, thủ đô gió ngàn trọng tâm ở hai tỉnh: Tỉnh Tuyên Quang năm 1944 - 1945, nơi có "Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào" . Và thủ đô kháng chiến, thủ đô gió ngàn ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, nơi "Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng".
Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Trích)
Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử
- Nguyễn Kim Thành (1920 -2002)
- Quê quán: Thừa Thiên - Huế.
Phần một: Tác giả
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
TỐ H ỮU
-Thời thơ ấu: Gia đình và quê hương đã góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu.
Hãy nêu những nét chính về tiểu sử của nhà thơ Tố Hữu
I.Vài nét về tiểu sử
-Thời thanh niên: sớm giác ngộ cách mạng và hăng say hoạt động, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân.
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
Phần một: Tác giả
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
TỐ H ỮU
- Sau CM T8 - 1986: Ông đảm nhiệm các chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.
-1996 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
I.Vài nét về tiểu sử
- Nguyễn Kim Thành (1920-2002)
- Quê quán: Thừa Thiên - Huế.
-Thời thơ ấu: Gia đình và quê hương đã góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu.
-Thời thanh niên: sớm giác ngộ cách mạng và hăng say hoạt động, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân.
Sau CM tháng Tám cho đến năm 1986: Ông đảm nhiệm các chức vụ quan trọng trong bộ máy của Đảng, Nhà nước.
1996 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
Phần một: Tác giả
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
TỐ H ỮU
II.Đường cách mạng,đường thơ
Thảo luận nhóm theo yêu cầu đã chuẩn bị ở nhà.
Các nhóm dựa vào SGK để nêu thời gian và nội dung
sáng tác của từng tập thơ? Mỗi tập thơ nêu một ví dụ bài thơ?
Nhóm 1: tập “Từ ấy”
Nhóm 2: tập “Việt Bắc”
Nhóm 3: tập “Gió lộng” và “Một tiếng đờn,Ta với ta”
Nhóm 4: tập “Ra trận”, “Máu và hoa”.
Phản ánh
từng chặng
đường phát
triển của
Cách mạng
Việt nam,
không có
phút giây
nào
gián đoạn.
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
( Từ ấy )
“Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu
Dấn thân vô là phải chịu tù đày
Là gươm kề tận cổ súng kề tai
Là thân sống chỉ coi còn một nửa”
(Trăng trối )
“ Tôi chưa chết nghĩa là chưa hết hận
Nghĩa là chưa hết nhục của muôn đời
Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi”
( Tâm tư trong tù)
“Bầm ơi sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe”
(Bầm ơi)
“Em là con gái Bắc Giang
Rét thì mặc rét, nước làng em lo …………………………………
Nhà em con bế con bồng
Em cũng theo chồng đi phá đường quan”
(Phá đường)
“Dân có ruộng dập dìu hợp tác
Lúa mượt đồng ấm áp làng quê”.
( Ba mươi năm đời ta có Đảng)
“ Có thể nào yên Miền Nam ơi máu chảy
Tám năm rồi sáng dậy giữa bình minh
Tim lại đau nhức nhối nửa thân mình”.
(Có thể nào yên)
“Hoan hô anh giải phóng quân
Kính chào anh con người đẹp nhất
Lịch sử hôn anh
Chàng trai chân đất
Sống hiên ngang bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ Hai mươi..”
( Hoan hô anh giải phóng quân)
“ Điện giật dùi đâm dao cắt , lửa nung
Không giết nổi em người con gái anh hùng
Ôi trái tim em , trái tim vĩ đại
Còn một giọt máu tươi còn đập mãi
Không phải cho em cho lẽ phải trên đời
Cho quê hương , cho Tổ quốc , loài người”
( Người con gái Việt Nam)
III.Phong cách thơ Tố Hữu
Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc
Em hiểu như thế nào là tính chất trữ tình chính trị? Nêu những biểu hiện tính chất trữ tình chính trị của thơ TH?
III.Phong cách thơ Tố Hữu
Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà
Về nghệ thuật
Vận dụng sáng tạo thể thơ dân tộc: thơ lục bát, thơ thất ngôn:
VD: Khi con tu hú,Việt Bắc,Bầm ơi…
Sử dụng từ ngữ và cách nói quen thuộc của dân tộc.
VD: Cách xưng hô : mình, ta…
Phát huy cao độ tính nhạc phong phú của tiếng Việt như sử dụng từ láy, thanh điệu.
Tính dân tộc trong hình thức nghệ thuật thơ Tố Hữu biểu hiện ở những đặc đểm cơ bản nào?
“Ta với mình mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu”
( Việt Bắc )
………………………………………
“Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng
Đầu nung lửa sắt
Năm mươi sáu ngày đêm
Khoét núi , ngủ hầm , mưa dầm , cơm vắt ,
Máu trộn bùn non
Gan không núng , chí không mòn…”
( Hoan hô chiến sĩ Điện Biên)
IV. Kết luận
- Thơ Tố Hữu là thành công xuất sắc của thơ ca Cách mạng.
Kế thừa, phát huy truyền thống thơ ca dân tộc, thể hiện rõ sức mạnh của lí tưởng, của sự kết hợp Cách mạng và Dân tộc .
Thơ Tố Hữu là ngọn lửa hâm nóng nhiệt tình cách mạng cho thế hệ trẻ Việt nam trong suốt hơn nửa thế kỉ qua .
* Ghi nhớ (SGK)
Tóm tắt bài học
I.Tiểu sử
II .Sự nghiệp thơ
III. Phong cách thơ
Giai đoạn 1937 - 1946
Giai đoạn từ 1946 đến 1954
Giai đoạn từ 1955 đến 1961
Giai đoạn từ 1962 đến 1977
Giai đoạn từ1978 đến 2002
Trữ tình – Chính trị
Đậm đà tính dân tộc
Dặn dò:
Chuẩn bị bài tập ở nhà ( SGK trang 100 câu 1 và 2)
- Chuẩn bị bài mới: Luật thơ.
- Câu hỏi:
+ Thế nào là luật thơ? Các thể thơ của Việt Nam?
+ Tiếng có vai trò như thế nào trong một bài thơ?
+ Chỉ ra cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong một số thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát và thể thơ thất ngôn bát cú?
Sen huế
ĐẾN DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 12A3
Việt Bắc
(Trích) Tố Hữu
Chiến khu Việt Bắc xưa, nay thuộc sáu tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Hà Giang. Trong đó, thủ đô kháng chiến, thủ đô gió ngàn trọng tâm ở hai tỉnh: Tỉnh Tuyên Quang năm 1944 - 1945, nơi có "Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào" . Và thủ đô kháng chiến, thủ đô gió ngàn ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, nơi "Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng".
Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Trích)
Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử
- Nguyễn Kim Thành (1920 -2002)
- Quê quán: Thừa Thiên - Huế.
Phần một: Tác giả
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
TỐ H ỮU
-Thời thơ ấu: Gia đình và quê hương đã góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu.
Hãy nêu những nét chính về tiểu sử của nhà thơ Tố Hữu
I.Vài nét về tiểu sử
-Thời thanh niên: sớm giác ngộ cách mạng và hăng say hoạt động, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân.
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
Phần một: Tác giả
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
TỐ H ỮU
- Sau CM T8 - 1986: Ông đảm nhiệm các chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.
-1996 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
I.Vài nét về tiểu sử
- Nguyễn Kim Thành (1920-2002)
- Quê quán: Thừa Thiên - Huế.
-Thời thơ ấu: Gia đình và quê hương đã góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu.
-Thời thanh niên: sớm giác ngộ cách mạng và hăng say hoạt động, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân.
Sau CM tháng Tám cho đến năm 1986: Ông đảm nhiệm các chức vụ quan trọng trong bộ máy của Đảng, Nhà nước.
1996 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
Phần một: Tác giả
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
Tiết 22: Việt Bắc (Trích)
TỐ H ỮU
II.Đường cách mạng,đường thơ
Thảo luận nhóm theo yêu cầu đã chuẩn bị ở nhà.
Các nhóm dựa vào SGK để nêu thời gian và nội dung
sáng tác của từng tập thơ? Mỗi tập thơ nêu một ví dụ bài thơ?
Nhóm 1: tập “Từ ấy”
Nhóm 2: tập “Việt Bắc”
Nhóm 3: tập “Gió lộng” và “Một tiếng đờn,Ta với ta”
Nhóm 4: tập “Ra trận”, “Máu và hoa”.
Phản ánh
từng chặng
đường phát
triển của
Cách mạng
Việt nam,
không có
phút giây
nào
gián đoạn.
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
( Từ ấy )
“Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu
Dấn thân vô là phải chịu tù đày
Là gươm kề tận cổ súng kề tai
Là thân sống chỉ coi còn một nửa”
(Trăng trối )
“ Tôi chưa chết nghĩa là chưa hết hận
Nghĩa là chưa hết nhục của muôn đời
Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi”
( Tâm tư trong tù)
“Bầm ơi sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe”
(Bầm ơi)
“Em là con gái Bắc Giang
Rét thì mặc rét, nước làng em lo …………………………………
Nhà em con bế con bồng
Em cũng theo chồng đi phá đường quan”
(Phá đường)
“Dân có ruộng dập dìu hợp tác
Lúa mượt đồng ấm áp làng quê”.
( Ba mươi năm đời ta có Đảng)
“ Có thể nào yên Miền Nam ơi máu chảy
Tám năm rồi sáng dậy giữa bình minh
Tim lại đau nhức nhối nửa thân mình”.
(Có thể nào yên)
“Hoan hô anh giải phóng quân
Kính chào anh con người đẹp nhất
Lịch sử hôn anh
Chàng trai chân đất
Sống hiên ngang bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ Hai mươi..”
( Hoan hô anh giải phóng quân)
“ Điện giật dùi đâm dao cắt , lửa nung
Không giết nổi em người con gái anh hùng
Ôi trái tim em , trái tim vĩ đại
Còn một giọt máu tươi còn đập mãi
Không phải cho em cho lẽ phải trên đời
Cho quê hương , cho Tổ quốc , loài người”
( Người con gái Việt Nam)
III.Phong cách thơ Tố Hữu
Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc
Em hiểu như thế nào là tính chất trữ tình chính trị? Nêu những biểu hiện tính chất trữ tình chính trị của thơ TH?
III.Phong cách thơ Tố Hữu
Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà
Về nghệ thuật
Vận dụng sáng tạo thể thơ dân tộc: thơ lục bát, thơ thất ngôn:
VD: Khi con tu hú,Việt Bắc,Bầm ơi…
Sử dụng từ ngữ và cách nói quen thuộc của dân tộc.
VD: Cách xưng hô : mình, ta…
Phát huy cao độ tính nhạc phong phú của tiếng Việt như sử dụng từ láy, thanh điệu.
Tính dân tộc trong hình thức nghệ thuật thơ Tố Hữu biểu hiện ở những đặc đểm cơ bản nào?
“Ta với mình mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu”
( Việt Bắc )
………………………………………
“Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng
Đầu nung lửa sắt
Năm mươi sáu ngày đêm
Khoét núi , ngủ hầm , mưa dầm , cơm vắt ,
Máu trộn bùn non
Gan không núng , chí không mòn…”
( Hoan hô chiến sĩ Điện Biên)
IV. Kết luận
- Thơ Tố Hữu là thành công xuất sắc của thơ ca Cách mạng.
Kế thừa, phát huy truyền thống thơ ca dân tộc, thể hiện rõ sức mạnh của lí tưởng, của sự kết hợp Cách mạng và Dân tộc .
Thơ Tố Hữu là ngọn lửa hâm nóng nhiệt tình cách mạng cho thế hệ trẻ Việt nam trong suốt hơn nửa thế kỉ qua .
* Ghi nhớ (SGK)
Tóm tắt bài học
I.Tiểu sử
II .Sự nghiệp thơ
III. Phong cách thơ
Giai đoạn 1937 - 1946
Giai đoạn từ 1946 đến 1954
Giai đoạn từ 1955 đến 1961
Giai đoạn từ 1962 đến 1977
Giai đoạn từ1978 đến 2002
Trữ tình – Chính trị
Đậm đà tính dân tộc
Dặn dò:
Chuẩn bị bài tập ở nhà ( SGK trang 100 câu 1 và 2)
- Chuẩn bị bài mới: Luật thơ.
- Câu hỏi:
+ Thế nào là luật thơ? Các thể thơ của Việt Nam?
+ Tiếng có vai trò như thế nào trong một bài thơ?
+ Chỉ ra cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong một số thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát và thể thơ thất ngôn bát cú?
Sen huế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)