Tuần 8. Việt Bắc
Chia sẻ bởi Đồng Thị Hương |
Ngày 09/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
"Việt Bắc"
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Nhan đề bài thơ : "Việt Bắc"
Việt Bắc là quê hương cách mạng:
- Trước cách mạng tháng Tám 1945: Việt Bắc là nơi thành lập mặt trận Việt Minh ( 1941), ủy ban dân tộc giải phóng tòan quốc được bầu ra, mở đầu cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám.
- Trong kháng chiến chống Pháp :Việt Bắc là chiến khu vững chắc, nơi các cơ quan đầu não của Trung ương Đảng và Chính phủ ta.
=> Việt Bắc không chỉ là nhan đề của bài thơ mà còn là nhan đề của cả một tập thơ.
2. Hòan cảnh sáng tác :
- Sau hiệp định Genève, miền Bắc được giải phóng .Tháng 10/ 1954 Đảng và chính phủ rời Việt Bắc về Hà Nội. Niềm lưu luyến giữa kẻ ở và người đi là nguồn cảm hứng cho Tố Hữu sáng tác bài thơ.
3. Kết cấu :
- "Việt Bắc" được kết cấu theo lối đối đáp ( lối hát giao duyên)
- Tòan bài có 150 câu, chia làm 2 phần:
+Phần 1 : 90 câu đầu là sự tái hiện những kỷ niệm thân thiết của Việt Bắc qua nỗi nhớ của người ra đi - chủ thể trữ tình. ( phần trích dẫn )
+ Phần 2 : 60 câu còn lại là lời giao ước đinh ninh của Việt Bắc và cán bộ Cách mạng.
II/ PHÂN TÍCH
1/ Lời Việt Bắc và tâm trạng của người đi :
a.Lời của Việt Bắc ( khổ 1, 3,4 ):
+ Mình về .có nhớ.
+ Mình đi có nhớ.
? Lời ướm hỏi chân tình của Việt Bắc, qua đó thể hiện tình cảm thân mật, gần gũi, gắn bó giữa Việt Bắc với cán bộ kháng chiến với một tâm trạng băn khoăn, day dứt khôn nguôi.
-Cách xưng hô "mình-ta","ta-mình" được chuyển hóa
- Câu hỏi tu từ " có nhớ ?" lặp lại nhiều lần.
* Việt Bắc gợi nhắc cán bộ kháng chiến trở về có nhớ Việt Bắc, hãy nhớ :
- Những kỷ niệm về tháng ngày k/c đầy gian khổ :
+ "Mười lăm năm.
+ " Suối.nguồn"
+ "Mưa. lũ."
+ " Miếng cơm ."
- Tình cảm của nhân dân Việt Bắc :
+ Trám bùi.măng mai.
+ Hắt hiu.đậm đà lòng son
-Nhöõng hình aûnh gôïi yù nieäm veà thôøi gian, gôïi yù nieäm veà khoâng gian vaø nhöõng gian khoå ñaõ cuøng nhau gaén boù, chia ngoït xeû buøi…
Từ ngữ giản dị , cách dùng từ láy kết hợp với hình ảnh ẩn dụ
? Biểu đạt tình cảm thủy chung, son sắt của n/d với cb k/c
- Nhớ Việt Bắc là cội nguồn quê hương cách mạng :
+ .khi kháng Nhật.thuở .Việt Minh
+ .Tân Trào, Hồng Thái .cây đa..
? Việt Bắc là cái nôi, là quê hương Cách mạng.
* Nét đặc sắc về nghệ thuật của đọan thơ :
+ Điệp từ "nhớ" lặp lại để diễn tả nỗi nhớ da diết, thiết tha sâu đậm
+ Nghệ thuật liệt kê những kỷ niệm ? nỗi nhớ chồng chất, khó quên.
+ Lời thơ da diết, sâu lắng vừa trao gửi ân tình, vừa khắc sâu tình cảm gắn bó - thủy chung của Việt Bắc với cán bộ kháng chiến.
b. Tâm trạng của cán bộ cách mạng :
- "Tiếng ai tha thiết.
Bâng khuâng.bồn chồn .
Aó chàm .
Cầm tay nhau .nói gì hôm nay
? Tâm trạng người đi lưu luyến, vấn vương xúc động đến nghẹn ngào.
Cách dùng các từ láy , âm điệu tha thiết , h/ả hóan dụ ?tình cảm xao xuyến, nhớ nhung , bịn rịn của người đi với người ở lại.
2.Lời của cán bộ cách mạng đáp lại ViệtBắc:
a. Cán bộ kháng chiến khẳng định tấm lòng thủy chung, son sắt của mình với Việt Bắc.
b. Bày tỏ nỗi nhớ về Việt Bắc :
b1. Nhớ cảnh, nhớ người Việt Bắc :
+ Nhớ cảnh vật đẹp - thơ mộng- hữu tình.( câu 21- câu 30)
+ Nhớ người Việt Bắc cần cù, đậm tình, nặng nghĩa.( câu 31- 36)
b2- Nhớ Việt Bắc đánh giặc, Việt Bắc anh hùng với khí thế ra trận hào hùng, lập nhiều chiến công vang dội.( câu 53- 70 ).
b3- Nhớ Đảng, Bác Hồ với đường lối lãnh đạo tài tình, sáng suốt.( 71- 74)
@/ Những đặc sắc về nghệ thuật của đọan thơ
- Nghệ thuật liệt kê + điệp từ " nhớ" được xuất hiện với nhiều cung bậc khác nhau . làm cho nỗi nhớ như mênh mông, da diết bao trùm lên tòan bức tranh không gian tạo vật và con người Việt Bắc.
- Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi nhưng gợi tả, gợi cảm cao.
-Thể thơ lục bát và lối đối đáp giao duyên cùng giọng thơ ngọt ngào tha thiết.
* "Việt Bắc" là sự thể hiện cao độ vẻ đẹp của CNAH Cách mạng Việt Nam trong giai đọan kháng chiến chống Pháp.
III/ Chủ đề :
Bài thơ ca ngợi, khẳng định tình nghĩa thủy chung, sắt son của cách mạng - Việt Bắc (quê hương cách mạng).
Ca ngợi thắng lợi vẻ vang của dân tộc và biểu dương sức mạnh Việt Nam.
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Nhan đề bài thơ : "Việt Bắc"
Việt Bắc là quê hương cách mạng:
- Trước cách mạng tháng Tám 1945: Việt Bắc là nơi thành lập mặt trận Việt Minh ( 1941), ủy ban dân tộc giải phóng tòan quốc được bầu ra, mở đầu cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám.
- Trong kháng chiến chống Pháp :Việt Bắc là chiến khu vững chắc, nơi các cơ quan đầu não của Trung ương Đảng và Chính phủ ta.
=> Việt Bắc không chỉ là nhan đề của bài thơ mà còn là nhan đề của cả một tập thơ.
2. Hòan cảnh sáng tác :
- Sau hiệp định Genève, miền Bắc được giải phóng .Tháng 10/ 1954 Đảng và chính phủ rời Việt Bắc về Hà Nội. Niềm lưu luyến giữa kẻ ở và người đi là nguồn cảm hứng cho Tố Hữu sáng tác bài thơ.
3. Kết cấu :
- "Việt Bắc" được kết cấu theo lối đối đáp ( lối hát giao duyên)
- Tòan bài có 150 câu, chia làm 2 phần:
+Phần 1 : 90 câu đầu là sự tái hiện những kỷ niệm thân thiết của Việt Bắc qua nỗi nhớ của người ra đi - chủ thể trữ tình. ( phần trích dẫn )
+ Phần 2 : 60 câu còn lại là lời giao ước đinh ninh của Việt Bắc và cán bộ Cách mạng.
II/ PHÂN TÍCH
1/ Lời Việt Bắc và tâm trạng của người đi :
a.Lời của Việt Bắc ( khổ 1, 3,4 ):
+ Mình về .có nhớ.
+ Mình đi có nhớ.
? Lời ướm hỏi chân tình của Việt Bắc, qua đó thể hiện tình cảm thân mật, gần gũi, gắn bó giữa Việt Bắc với cán bộ kháng chiến với một tâm trạng băn khoăn, day dứt khôn nguôi.
-Cách xưng hô "mình-ta","ta-mình" được chuyển hóa
- Câu hỏi tu từ " có nhớ ?" lặp lại nhiều lần.
* Việt Bắc gợi nhắc cán bộ kháng chiến trở về có nhớ Việt Bắc, hãy nhớ :
- Những kỷ niệm về tháng ngày k/c đầy gian khổ :
+ "Mười lăm năm.
+ " Suối.nguồn"
+ "Mưa. lũ."
+ " Miếng cơm ."
- Tình cảm của nhân dân Việt Bắc :
+ Trám bùi.măng mai.
+ Hắt hiu.đậm đà lòng son
-Nhöõng hình aûnh gôïi yù nieäm veà thôøi gian, gôïi yù nieäm veà khoâng gian vaø nhöõng gian khoå ñaõ cuøng nhau gaén boù, chia ngoït xeû buøi…
Từ ngữ giản dị , cách dùng từ láy kết hợp với hình ảnh ẩn dụ
? Biểu đạt tình cảm thủy chung, son sắt của n/d với cb k/c
- Nhớ Việt Bắc là cội nguồn quê hương cách mạng :
+ .khi kháng Nhật.thuở .Việt Minh
+ .Tân Trào, Hồng Thái .cây đa..
? Việt Bắc là cái nôi, là quê hương Cách mạng.
* Nét đặc sắc về nghệ thuật của đọan thơ :
+ Điệp từ "nhớ" lặp lại để diễn tả nỗi nhớ da diết, thiết tha sâu đậm
+ Nghệ thuật liệt kê những kỷ niệm ? nỗi nhớ chồng chất, khó quên.
+ Lời thơ da diết, sâu lắng vừa trao gửi ân tình, vừa khắc sâu tình cảm gắn bó - thủy chung của Việt Bắc với cán bộ kháng chiến.
b. Tâm trạng của cán bộ cách mạng :
- "Tiếng ai tha thiết.
Bâng khuâng.bồn chồn .
Aó chàm .
Cầm tay nhau .nói gì hôm nay
? Tâm trạng người đi lưu luyến, vấn vương xúc động đến nghẹn ngào.
Cách dùng các từ láy , âm điệu tha thiết , h/ả hóan dụ ?tình cảm xao xuyến, nhớ nhung , bịn rịn của người đi với người ở lại.
2.Lời của cán bộ cách mạng đáp lại ViệtBắc:
a. Cán bộ kháng chiến khẳng định tấm lòng thủy chung, son sắt của mình với Việt Bắc.
b. Bày tỏ nỗi nhớ về Việt Bắc :
b1. Nhớ cảnh, nhớ người Việt Bắc :
+ Nhớ cảnh vật đẹp - thơ mộng- hữu tình.( câu 21- câu 30)
+ Nhớ người Việt Bắc cần cù, đậm tình, nặng nghĩa.( câu 31- 36)
b2- Nhớ Việt Bắc đánh giặc, Việt Bắc anh hùng với khí thế ra trận hào hùng, lập nhiều chiến công vang dội.( câu 53- 70 ).
b3- Nhớ Đảng, Bác Hồ với đường lối lãnh đạo tài tình, sáng suốt.( 71- 74)
@/ Những đặc sắc về nghệ thuật của đọan thơ
- Nghệ thuật liệt kê + điệp từ " nhớ" được xuất hiện với nhiều cung bậc khác nhau . làm cho nỗi nhớ như mênh mông, da diết bao trùm lên tòan bức tranh không gian tạo vật và con người Việt Bắc.
- Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi nhưng gợi tả, gợi cảm cao.
-Thể thơ lục bát và lối đối đáp giao duyên cùng giọng thơ ngọt ngào tha thiết.
* "Việt Bắc" là sự thể hiện cao độ vẻ đẹp của CNAH Cách mạng Việt Nam trong giai đọan kháng chiến chống Pháp.
III/ Chủ đề :
Bài thơ ca ngợi, khẳng định tình nghĩa thủy chung, sắt son của cách mạng - Việt Bắc (quê hương cách mạng).
Ca ngợi thắng lợi vẻ vang của dân tộc và biểu dương sức mạnh Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)