Tuần 8. Việt Bắc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Giang |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thị Thu Giang
Nhiệt liệt chào mừng quý thày cô về dự giờ thăm lớp 12A3
Trường THPT Hiệp Hoà số 4
Ngữ Văn 12
T. Kiên – D.Anh
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời
- Bài thơ ra đời vào tháng 10 -1954 nhân sự kiện chính trị lịch sử lớn: Cán bộ cơ quan Trung ương của Đảng, Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về thủ đô Hà Nội
b. Xuất xứ tác phẩm:
c. Bố cục:
+ Phần 1: 90 câu (tái hiện lại những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến)
thuộc tập thơ Việt Bắc(1946-1954)
- 150 câu thơ lục bát
- Chia làm hai phần:
+ Phần 2: 60 câu còn lại( gợi viễn cảnh
tươi sáng của đất nước và ngợi ca công ơn của Đảng, Bác Hồ đối với
dân tộc)
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời
b. Xuất xứ tác phẩm:
c. Bố cục:
2. Đoạn trích
a. Vị trí đoạn trích:
b. Bố cục:
- 8 câu đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người
- 82 câu sau: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm:
+ 12 câu hỏi
+ 70 câu đáp
c. Cảm nhận chung về đoạn trích
Nằm ở phần đầu của bài thơ Việt Bắc
thực
chất lại là lời độc thoại, sự phân thân của nhân vật trữ tình
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời
b. Xuất xứ tác phẩm:
c. Bố cục:
2. Đoạn trích
a. Vị trí đoạn trích:
b. Bố cục:
- 8 câu đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người
- 82 câu sau: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm:
+ 12 câu hỏi
+ 70 câu đáp
c. Cảm nhận chung về đoạn trích
- Giọng điệu:
Nằm ở phần đầu của bài thơ Việt Bắc
Tâm tình, ngọt ngào, thiết tha…
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
2. Đoạn trích
II, Đọc - hiểu đoạn trích
1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)
a. Nỗi niềm người ở lại(4 câu đầu)
- Đoạn thơ đầu là 2 câu hỏi của người ở lại:
+ Kiểu xưng hô: “ Mình – Ta”: ngọt ngào, đầy yêu thương.
+ Điệp ngữ: “Mình về, mình có nhớ…”: âm điệu day dứt, băn khoăn.
+ Điệp từ: “Mình”
+ “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”: cuộc chia tay của những người đã từng gắn bó suốt 15 năm (1940 – 1954) một chặng đường dài với biết bao kỉ niệm ân tình, cùng sẻ chia mọi cay đắng ngọt bùi.
+ Những hình ảnh “cây – núi, sông – nguồn”: tiêu biểu cho núi rừng Việt Bắc – cái nôi của cách mạng, nuôi dưỡng người cán bộ.
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
2. Đoạn trích
II, Đọc - hiểu đoạn trích
1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)
a. Nỗi niềm người ở lại(4 câu đầu)
b. Tiếng lòng của người ra đi(4 câu tiếp)
- Các từ láy(tính từ): “tha thiết”, “bâng khuâng”, “bồn chồn”: gợi tả chính xác không khí và tâm trạng lúc chia tay.
- “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…”
- Hình ảnh “áo chàm”: hoán dụ chỉ đồng bào Việt Bắc – những con người giản dị mà nghĩa tình.
- Từ “ai” từ phiếm chỉ:
+ “biết nói gì”: không phải không có gì để nói, mà vì quá xúc động nên nghẹn ngào không nói được thành lời.
+ dấu chấm lửng cuối câu, nhịp thơ ngắt quãng(3-3-2), ngập ngừng
nỗi niềm đầy xúc động, bâng khuâng.
+ Câu hỏi tu từ
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
2. Đoạn trích
II, Đọc - hiểu đoạn trích
1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)
2. Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm
a. Lời của người ở lại(12 câu tiếp)
- 6 câu hỏi liên tiếp đều gợi nhắc thiên nhiên và con người Việt Bắc:
+ Người đi có nhớ:
Những địa danh gắn liền với cách mạng: Tân Trào,
Hồng Thái
Tấm lòng son sắc của đồng bào Việt Bắc
Những sản vật ở Việt Bắc
Những ngày tháng gian khổ
Thiên nhiên khắc nghiệt ở Việt Bắc
Đình Hồng Thái
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
2. Đoạn trích
II, Đọc - hiểu đoạn trích
1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)
2. Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm
a. Lời của người ở lại(12 câu tiếp)
- 6 câu hỏi liên tiếp đều gợi nhắc thiên nhiên và con người Việt Bắc:
+ Người đi có nhớ:
Những địa danh gắn liền với cách mạng: Tân Trào,
Hồng Thái
Tấm lòng son sắc của đồng bào Việt Bắc
Những sản vật ở Việt Bắc
Những ngày thán gian khổ
Thiên nhiên khắc nghiệt ở Việt Bắc
Nghệ thuật: Điệp ngữ “Mình đi – Mình về” liên tiếp ở những câu lục là cảm xúc dâng trào, diễn tả nỗi niềm day dứt khôn nguôi của người ở lại.
=> Tình cảm chân thành và sâu sắc của đồng bào Việt Bắc
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
2. Đoạn trích
II, Đọc - hiểu đoạn trích
1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)
2. Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm
a. Lời của người ở lại(12 câu tiếp)
b. Lời của người ra đi(4 câu tiếp)
+ Dùng cặp đại từ “mình – ta” và những hình ảnh so sánh quen thuộc
khẳng định tấm lòng thủy chung son sắt với cách mạng
Nhiệt liệt chào mừng quý thày cô về dự giờ thăm lớp 12A3
Trường THPT Hiệp Hoà số 4
Ngữ Văn 12
T. Kiên – D.Anh
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời
- Bài thơ ra đời vào tháng 10 -1954 nhân sự kiện chính trị lịch sử lớn: Cán bộ cơ quan Trung ương của Đảng, Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về thủ đô Hà Nội
b. Xuất xứ tác phẩm:
c. Bố cục:
+ Phần 1: 90 câu (tái hiện lại những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến)
thuộc tập thơ Việt Bắc(1946-1954)
- 150 câu thơ lục bát
- Chia làm hai phần:
+ Phần 2: 60 câu còn lại( gợi viễn cảnh
tươi sáng của đất nước và ngợi ca công ơn của Đảng, Bác Hồ đối với
dân tộc)
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời
b. Xuất xứ tác phẩm:
c. Bố cục:
2. Đoạn trích
a. Vị trí đoạn trích:
b. Bố cục:
- 8 câu đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người
- 82 câu sau: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm:
+ 12 câu hỏi
+ 70 câu đáp
c. Cảm nhận chung về đoạn trích
Nằm ở phần đầu của bài thơ Việt Bắc
thực
chất lại là lời độc thoại, sự phân thân của nhân vật trữ tình
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời
b. Xuất xứ tác phẩm:
c. Bố cục:
2. Đoạn trích
a. Vị trí đoạn trích:
b. Bố cục:
- 8 câu đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người
- 82 câu sau: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm:
+ 12 câu hỏi
+ 70 câu đáp
c. Cảm nhận chung về đoạn trích
- Giọng điệu:
Nằm ở phần đầu của bài thơ Việt Bắc
Tâm tình, ngọt ngào, thiết tha…
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
2. Đoạn trích
II, Đọc - hiểu đoạn trích
1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)
a. Nỗi niềm người ở lại(4 câu đầu)
- Đoạn thơ đầu là 2 câu hỏi của người ở lại:
+ Kiểu xưng hô: “ Mình – Ta”: ngọt ngào, đầy yêu thương.
+ Điệp ngữ: “Mình về, mình có nhớ…”: âm điệu day dứt, băn khoăn.
+ Điệp từ: “Mình”
+ “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”: cuộc chia tay của những người đã từng gắn bó suốt 15 năm (1940 – 1954) một chặng đường dài với biết bao kỉ niệm ân tình, cùng sẻ chia mọi cay đắng ngọt bùi.
+ Những hình ảnh “cây – núi, sông – nguồn”: tiêu biểu cho núi rừng Việt Bắc – cái nôi của cách mạng, nuôi dưỡng người cán bộ.
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
2. Đoạn trích
II, Đọc - hiểu đoạn trích
1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)
a. Nỗi niềm người ở lại(4 câu đầu)
b. Tiếng lòng của người ra đi(4 câu tiếp)
- Các từ láy(tính từ): “tha thiết”, “bâng khuâng”, “bồn chồn”: gợi tả chính xác không khí và tâm trạng lúc chia tay.
- “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…”
- Hình ảnh “áo chàm”: hoán dụ chỉ đồng bào Việt Bắc – những con người giản dị mà nghĩa tình.
- Từ “ai” từ phiếm chỉ:
+ “biết nói gì”: không phải không có gì để nói, mà vì quá xúc động nên nghẹn ngào không nói được thành lời.
+ dấu chấm lửng cuối câu, nhịp thơ ngắt quãng(3-3-2), ngập ngừng
nỗi niềm đầy xúc động, bâng khuâng.
+ Câu hỏi tu từ
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
2. Đoạn trích
II, Đọc - hiểu đoạn trích
1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)
2. Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm
a. Lời của người ở lại(12 câu tiếp)
- 6 câu hỏi liên tiếp đều gợi nhắc thiên nhiên và con người Việt Bắc:
+ Người đi có nhớ:
Những địa danh gắn liền với cách mạng: Tân Trào,
Hồng Thái
Tấm lòng son sắc của đồng bào Việt Bắc
Những sản vật ở Việt Bắc
Những ngày tháng gian khổ
Thiên nhiên khắc nghiệt ở Việt Bắc
Đình Hồng Thái
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
2. Đoạn trích
II, Đọc - hiểu đoạn trích
1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)
2. Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm
a. Lời của người ở lại(12 câu tiếp)
- 6 câu hỏi liên tiếp đều gợi nhắc thiên nhiên và con người Việt Bắc:
+ Người đi có nhớ:
Những địa danh gắn liền với cách mạng: Tân Trào,
Hồng Thái
Tấm lòng son sắc của đồng bào Việt Bắc
Những sản vật ở Việt Bắc
Những ngày thán gian khổ
Thiên nhiên khắc nghiệt ở Việt Bắc
Nghệ thuật: Điệp ngữ “Mình đi – Mình về” liên tiếp ở những câu lục là cảm xúc dâng trào, diễn tả nỗi niềm day dứt khôn nguôi của người ở lại.
=> Tình cảm chân thành và sâu sắc của đồng bào Việt Bắc
Tiết 25: Việt Bắc (Phần tác phẩm)
(Trích) - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác phẩm
2. Đoạn trích
II, Đọc - hiểu đoạn trích
1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người( 8 câu đầu)
2. Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm
a. Lời của người ở lại(12 câu tiếp)
b. Lời của người ra đi(4 câu tiếp)
+ Dùng cặp đại từ “mình – ta” và những hình ảnh so sánh quen thuộc
khẳng định tấm lòng thủy chung son sắt với cách mạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)