Tuần 8. Việt Bắc

Chia sẻ bởi Lý Hồng Ánh | Ngày 09/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô cùng các em
đến với bài học hôm nay!
Không đề
Tạm biệt đời ta yêu quý nhất
Còn mấy vần thơ một nắm tro
Thơ gửi bạn đường, tro bón đất
Sống là cho và chết cũng là cho
Nhà thơ Tố Hữu
Tiết 21
Việt Bắc
Phần 1: Tác giả
Trường THPT Lê Quảng Chí
Ngày 20 tháng 10 năm 2011

Việt Bắc
Tiết: 21
I - VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
NỘI DUNG
Dựa vào SGK và những bức ảnh sau, hãy cho biết về nét về tiểu sử nhà thơ?
TT. HUẾ
Quốc học Huế
Việt Bắc
CB cấp cao
Nhà thơ
1
2
4
5
3
I- Tiểu sử
Việt Bắc
Tiết: 21
NỘI DUNG
I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
- Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành
- Quê: Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế
* Cuộc đời: Chia thành 3 giai đoạn
Thời thơ ấu:
+ Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo.
+ Cha mẹ sớm truyền cho ông tình yêu với văn học
+ Học ở trường Quốc học Huế
 Chính gia đình và quê hương đã góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu.
I- Tiểu sử
Việt Bắc
Tiết: 21
NỘI DUNG
I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
- Thời thanh niên:
+ Năm 1938: ông được kết nạp Đảng
+ Năm 1939: bị bắt và bị giam qua nhiều nhà tù
+ Năm 1942: ông vượt ngục và tiếp tục hoạt động
+Năm 1945 : lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế.
- Thời kì trưởng thành:
+ Trong thời kỳ kháng chiến bùng nổ: đặc trách văn hoá văn nghệ ở cơ quan trung ương Đảng.
+ Kháng chiến chống Pháp và Mĩ: Tố Hữu liên tục giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
I- Tiểu sử
Việt Bắc
Tiết: 21
I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
- Tố Hữu được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I - 1996).

- Giải nhất giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 (tập thơ Việt Bắc)
- Giải thưởng văn học ASEAN (1996)
Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự hình thành của thiên tài thi ca Tố Hữu?
I- Tiểu sử
NỘI DUNG
Việt Bắc
Tiết: 21
NỘI DUNG
Yếu
tố tác
động
Quê
hương
Gia
đình
Thời
đại
Bản
thân
I- Tiểu sử
Việt Bắc
Tiết: 21
NỘI DUNG
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
Hãy giới thiệu những nét chính về đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu?
1. Từ ấy (1937- 1946)
2. Việt Bắc (1947 - 1954)
3. Gió lộng (1955 - 1961)
4. Ra trận (1962 - 1971)
5. Máu và Hoa (1972 - 1977)
6. Một tiếng đờn (1992)
7. Ta với ta (1999)
I- Tiểu sử
II - Đường cách mạng, đường thơ
Hoàn cảnh sáng tác
Các tập thơ
Đặc điểm tiêu biểu
Việt Bắc
Tiết: 21
I- TIỂU SỬ
NỘI DUNG
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
Những hình ảnh sau gợi cho em nhớ đến giai đoạn nào của lịch sử dân tộc và tập thơ nào của Tố Hữu?
Việt Bắc
Tiết: 21
NỘI DUNG
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
Hoàn cảnh sáng tác
Các tập thơ
Đặc điểm tiêu biểu
Phong trào Mặt trận dân chủ và cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945
Từ ấy
(1937 – 1946)
Gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.
- Đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết đi theo Đảng:
+ đồng cảm với những người cơ cực trong xã hội
+ khát khao tự do, quyết tâm chiến đấu trong lao tù
+ nồng nhiệt ngợi ca chiến thắng
I- Tiểu sử
II - Đường cách mạng, đường thơ
Việt Bắc
Tiết: 21
I- TIỂU SỬ
NỘI DUNG
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
Hãy cho biết hình ảnh này nói về giai đoạn nào, gắn liền sáng tác nào của Tố Hữu?
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng
Việt Bắc
Tiết: 21
NỘI DUNG
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
Hoàn cảnh sáng tác
Các tập thơ
Đặc điểm tiêu biểu
Cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ, anh dũng của dân tộc
Việt Bắc (1947 – 1954)
Tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và con người kháng chiến.
- Thể hiện tình cảm lớn: tình quân dân, tuyền tuyến – hậu phương, miền ngược – xuôi, nhân dân – lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên, tình cảm quốc tế vô sản…
I- Tiểu sử
II - Đường cách mạng, đường thơ
Việt Bắc
Tiết: 21
I- TIỂU SỬ
NỘI DUNG
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
Nhặt tí phân rơi, lượm từng ngọn lúa
Ta nâng niu gom góp dựng cơ đồ
Những hình ảnh này nói về nội dung của tập thơ nào Tố Hữu?
Việt Bắc
Tiết: 21
NỘI DUNG
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
Hoàn cảnh sáng tác
Các tập thơ
Đặc điểm tiêu biểu
Miền Bắc đi lên xây dựng XHCN và đấu tranh thống nhất đất nước.
Gió lộng (1955 -1961)
Hướng về quá khứ để ghi sâu ân tình Cách mạng
- Ngợi ca công cuộc xây dựng XHCN ở miền Bắc
- Tình cảm tha thiết sâu đậm với miền Nam ruột thịt.
I- Tiểu sử
II - Đường cách mạng, đường thơ
Việt Bắc
Tiết: 21
I- TIỂU SỬ
NỘI DUNG
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
Những hình ảnh này nói về nội dung của tập thơ nào Tố Hữu?
Ôi Tổ Quốc nếu cần ta sẽ chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi con sông
Việt Bắc
Tiết: 21
NỘI DUNG
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
Hoàn cảnh sáng tác
Các tập thơ
Đặc điểm tiêu biểu
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước gian khổ, anh dũng và toàn thắng.
- Ra trận (1962 -1971)
- Máu và hoa (1972 – 1977)
Bản anh hùng ca về “miền Nam trong lửa đạn sáng ngời”
- Ghi lại những chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh, khẳng định niềm tin, niềm tự hào toàn thắng
I- Tiểu sử
II - Đường cách mạng, đường thơ
Việt Bắc
Tiết: 21
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
Hoàn cảnh sáng tác
Các tập thơ
Đặc điểm tiêu biểu
Đất nước vào thời kỳ hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đổi mới
- Một tiếng đờn (1992)
- Ta với ta (1999)
Những suy tư chiêm nghiệm mang tính phổ quát về con người, cuộc đời
- Niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng, tin vào chữ Nhân luôn tỏa sáng trong tâm hồn con người.
NỘI DUNG
I- Tiểu sử
II - Đường cách mạng, đường thơ
Việt Bắc
Tiết: 21
II – ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
Qua tìm hiểu các tập thơ, em có nhận xét gì về đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu?
 Chặng đường đời gắn liền với chặng đường cách mạng và mỗi tập thơ của Tố Hữu là những cuốn biên niên sử bằng thơ, ghi lại đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc trong tiến trình lịch sử.
NỘI DUNG
I- Tiểu sử
II - Đường cách mạng, đường thơ
Việt Bắc
Tiết: 21
I- Tiểu sử
NỘI DUNG
III – PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU
II - Đường cách mạng, đường thơ
III – Phong cách thơ Tố Hữu
Khái quát những nét nổi bật về phong cách nghệ thuật của Tố Hữu?
1.Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc
- Thơ Tố Hữu hướng đến cái ta chung với những lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc.
+ Tình cảm lớn: tình yêu lí tưởng (Từ ấy), tình cảm kính yêu lãnh tụ (Sáng tháng năm), tình cảm đồng bào đồng chí, tình quân dân (Cá nước), tình cảm quốc tế vô sản (Em bé Triều Tiên).
+ Niềm vui lớn: niềm vui trước những chiến thắng của dân tộc (Huế tháng Tám, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Toàn thắng về ta)
Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình. (Xuân Diệu)
Việt Bắc
Tiết: 21
NỘI DUNG
III – PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU
I- Tiểu sử
II - Đường cách mạng, đường thơ
III – Phong cách thơ Tố Hữu
2.Thơ Tố Hữu đậm chất sử thi
- Luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân:
+ Công cuộc xây dựng đất nước (Bài ca mùa xuân 1961)
+ Cả nước ra trận đánh Mĩ (Chào xuân 67)
- Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử dân tộc: nên con người trong thơ Tố Hữu là con người của sự nghiệp chung, mang phẩm chất tiêu biểu cho cả dân tôc, mang tầm vóc lịch sử và thời đại
Việt Bắc
Tiết: 21
NỘI DUNG
I- Tiểu sử
II - Đường cách mạng, đường thơ
III – Phong cách thơ Tố Hữu
III – PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU
3.Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc
a. Về nội dung
- Linh hồn quê hương trong những hình ảnh rất quen thuộc nhưng có sức lay động sâu xa ( bóng tre, bà mẹ, rặng dừa, ghe thuyền, bến nước ... )
- Sự gắn bó hòa nhập giữa tình cảm chính trị, đạo lý cách mạng với truyền thống tinh thần tình cảm và đạo lý của dân tộc.
Việt Bắc
Tiết: 21
NỘI DUNG
b. Về nghệ thuật
I- Tiểu sử
II - Đường cách mạng, đường thơ
III – Phong cách thơ Tố Hữu
III – PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU
- Về thể thơ: đặc biệt thành công khi vận dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc:
+ Lục bát ca dao và lục bát cổ điển (Khi con tu hú, Việc Bắc, Bầm ơi …)
+ Thể thất ngôn (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi…) dạt dào âm hưởng, nghĩa tình của hồn thơ dân tộc
- Về ngôn ngữ:
+ Thường sử dụng những từ ngữ, những cách nói quen thuộc với dân tộc
+ Phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình các từ láy, các thanh điệu, các vần thơ,….
Giọng thơ mang chất tâm tình, rất tự nhiên, đằm thắm, chân thành
Việt Bắc
Tiết: 21
NỘI DUNG
I- Tiểu sử
II - Đường cách mạng, đường thơ
III – Phong cách thơ Tố Hữu
IV – KẾT LUẬN
Hãy nêu cảm nhận chung của em về nhà thơ Tố Hữu?
- Tố Hữu là nhà thơ lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Con đường thơ là hành trình đi tìm và bắt gặp sự kết hợp diệu kỳ giữa Cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật thơ ca.
- Sự nghiệp sáng tác đồ sộ của Tố Hữu là một bộ phận không thể thiếu trong vốn văn hóa tinh thần của quần chúng Cách mạng.
- Thơ ông luôn bất tử trong lòng nhân dân và đất nước
BÀI HỌC KẾT THÚC!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Hồng Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)