Tuần 8. Việt Bắc

Chia sẻ bởi Phan Ngoc Chau | Ngày 09/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

( Trích)
Tiết: 22
TỐ HỮU
PHẦN I
TIẾT 22
Gồm ba phần :
1- Vài nét về tiểu sử tác giả Tố Hữu.
2- Đường cách mạng, đường thơ.
3- Phong cách nghệ thuật .
NỘI DUNG BÀI HỌC
VIỆT BẮC (Trích)
Phần một: Tác giả Tố Hữu
TIẾT 22
I-Tiểu sử :
I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ:
Nêu những nét lớn trong cuộc đời của nhà thơ Tố Hữu?
NỘI DUNG
Phần một: Tác giả Tố Hữu
TIẾT 22
I- Tiểu sử :
NỘI DUNG
Phần một: Tác giả Tố Hữu
TIẾT 22
I- Tiểu sử :
Phần một: Tác giả Tố Hữu
I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ:
(Sgk)
Tên thật:
Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002)
Thời ấu thơ . (Sinh ra lớn lên ở Huế).
Thời thanh niên.(Giác ngộ cách mạng, tham gia đấu tranh trong các nhà tù thực dân).
Thời kì giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.

TIẾT 22
I- Tiểu sử :
Phần một: Tác giả Tố Hữu
I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ:
(Sgk)
Những yếu tố tác động đến con đường thơ của Tố Hữu:
Quê hương .
Gia đình .
Cuộc đời .
}
Tạo nên hồn thơ Tố Hữu.
Tố Hữu được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I - 1996).
TIẾT 22
I- Tiểu sử :
"... đồng chí Tố Hữu - người chiến sĩ cộng sản trung kiên, nhà hoạt động chính trị, nhà văn tài năng, người có những cống hiến nổi bật trên mặt trận tư tưởng, văn hóa của Đảng, nhà thơ lớn của nền thơ ca cách mạng, đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và của dân tộc."
Tổng Bí thư NÔNG ĐỨC MẠNH
Phần một: Tác giả Tố Hữu
TIẾT 22
I-Tiểu sử :
II-Đường cách mạng, đường thơ.
I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ:
II- ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ:
Phần một: Tác giả Tố Hữu
TIẾT 22
I-Tiểu sử :
II-Con đường thơ.
I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ:
II- ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ:
Phần một: Tác giả Tố Hữu
TIẾT 22
I-Tiểu sử :
II-Con đường thơ.
I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ:
II- ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ:
Phần một: Tác giả Tố Hữu
1- Từ ấy (1937-1946)
-Bắt gặp lí tưởng, giác ngộ C/mạng, tuyên truyền, và đấu tranh trong các nhà tù thực dân .
-Ca ngợi lí tưởng C/mạng.
-Giữ vững lập trường C/mạng trước thử thách.
- Niềm vui chiến thắng.
Gồm 3 phần.
-Máu lửa
-Xiềng xích
-Giải phóng
-Thời kì Mặt trận Dân chủ.
-Cách mạng tháng Tám thắng lợi.
2-Việt Bắc
(1946-1954)
-Tâm tình, và động viên quần chúng chiến đấu chống thực dân Pháp.
Là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc k/c chống Pháp - gian lao, anh dũng
-Kháng chiến chống thực dân Pháp
3-Gió lộng
(1955-1961)
-Cùng quần chúng cất lên tiếng hát XD CNXH và kêu gọi ND đ/t chống bọn cướp nước và bán nước.
-Niềm vui, tin tưởng vào công cuộc CNXH ở MB .
-Tiếng thét căm thù đấu tranh chống Mĩ.
-Thời kì MB x/dựng CNXH.
-MN chống Mĩ thống nhất nước nhà.
4-Ra trận
(1962-1971)
- Cùng nhân dân hát khúc ca chiến đấu và chiến thắng .
Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Ca ngợi chiến thắng của ND ta. Lời ca kêu gọi cỗ vũ kháng chiến.
-Cả nước chiến đấu chống đế quốc Mĩ .
5-Máu và hoa
(1972-1977)
6- Một tiếng đàn
(1992)
Thể hiện những suy ngẫm chiêm nghiệm về cuộc sống, về lẽ đời . Niềm tin vào lí tưởng cách mạng.
-Thời kì đất nước hoàn toàn thống nhất.
7- Ta với ta
(1999)
Sau năm 1986 đất nước đổi mới. Về nghỉ hưu nhưng vẫn luôn kiên định về con đường cách mạng.
Nhận xét :
Gắn chặt và theo sát những mốc quan trọng của cách mạng Việt Nam.
* Bảy tập thơ, chia thành năm chặng đường thơ.
Những tập thơ của Tố Hữu có thể được coi là cuốn biên niên sử chép bằng thơ ghi lại đời sống và tâm hồn của dân tộc ta, trong sự vận động của tiến trình lịch sử đất nước .
CHẶNG ĐƯỜNG THƠ
Từ ấy
Gió lộng
Một tiếng đờn
Ta với ta
Việt Bắc
Ra trận
Máu và hoa
Năm
1937
 1946
Năm
1947
 1954
Năm
1955
 1961
Năm
1962 1971
1972  1977
Năm
1977  1992
1993  1999
Chặng đường thơ, gắn liền các chặng đường cách mạng VN
***
TIẾT 22
I-Tiểu sử :
II- Đường cách mạng, đường thơ.
Phần một: Tác giả Tố Hữu
II- ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ:
I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ:
III- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT:
III- Phong cách nghệ thuật.
Tại sao nói thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình-chính trị ?
1- Về nội dung :
Thơ Tố Hữu mang tính trữ tình-chính trị :
TIẾT 22
I-Tiểu sử :
Phần một: Tác giả Tố Hữu
III- Phong cách nghệ thuật.
1- Về nội dung :
III- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT:
Trong biểu hiện tâm hồn, hướng đến cái ta chung.
- Lẽ sống lớn. (sống có lí tưởng…)
- Tình cảm lớn. (tình yêu tổ quốc , đồng bào, đồng chí, Đảng , Bác…)
- Niềm vui lớn. (Đất nước được thống nhất...)
Trong việc miêu tả đời sống, mang đậm chất sử thi.
- Sự kiện. (Trọng đại có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân ...)
- Cảm hứng chủ đạo . (Cảm hứng lịch sử - dân tộc, vấn đề vận mệnh dân tộc ...)
Thơ Tố Hữu mang tính trữ tình-chính trị :
II- Đường cách mạng, đường thơ.
TIẾT 22
I-Tiểu sử :
Phần một: Tác giả Tố Hữu
III- Phong cách nghệ thuật.
1- Về nội dung :
Thơ Tố Hữu mang tính trữ tình-chính trị :
III- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT:
Trong biểu hiện tâm hồn, hướng đến cái ta chung.
Trong việc miêu tả đời sống, mang đậm chất sử thi.
- Nhân vật trữ tình.
Là những con người mang phẩm chất tiêu biểu cho giai cấp, dân tộc, mang tầm vóc thời đại. Thường nhân vật có thật trong lịch sử : anh vệ quốc, anh giải phóng quân, bà Bầm, chị Trần Thị Lý, anh Nguyễn Văn Trỗi..
Những điều đó được thể hiện qua giọng thơ mang tính chất tâm tình.
II- Đường cách mạng, đường thơ.
Cách xưng hô, gọi tên thân mật…VD: anh chị em ơi!
TIẾT 22
I-Tiểu sử :
Phần một: Tác giả Tố Hữu
III- Phong cách nghệ thuật.
1- Về nội dung :
2- Về nghệ thuật :
III- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT:
Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà :
Tính dân tộc trong hình thức nghệ thuật thơ Tố Hữu biểu hiện ở những điểm cơ bản nào?
II- Đường cách mạng, đường thơ.
TIẾT 22
I-Tiểu sử :
Phần một: Tác giả Tố Hữu
III- Phong cách nghệ thuật.
2- Về nghệ thuật :
III- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT:
Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà :
Về thể thơ:
- Thơ lục bát. ( mang cả sắc thái lục bát ca dao và lục bát cổ điển mang hồn thơ dân tộc).
Ví dụ :
(Sử dụng thể thơ truyền thống dân tộc).
II- Đường cách mạng, đường thơ.
Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh.
(Việt Bắc)
- Thể thất ngôn :
Ví dụ :
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.
(Bác ơi! )
TIẾT 22
I-Tiểu sử :
Phần một: Tác giả Tố Hữu
III- Phong cách nghệ thuật.
2- Về nghệ thuật :
III- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT:
Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà :
Về ngôn ngữ :
- Sử dụng từ ngữ và cách nói quen thuộc với dân tộc.
- Phát huy cao độ tính nhạc, từ láy, các thanh điệu, các vần…
II- Đường cách mạng, đường thơ.
Ví dụ:
Thác bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thang là chiếc thuyền ta trên đời . (Nước non ngàn dặm)
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràng
(Em ơi… Ba Lan…)
Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.
Về nội dung
Về nghệ thuật
Mang tính trữ tình-chính trị
Thơ đậm đà tính dân tộc
Trong biểu hiện tâm hồn, thơ hướng đến cái ta chung.
Trong việc miêu tả đời sống, thơ mang đậm tính sử thi.
Những điều đó được thể hiện qua giọng thơ tâm tình.
Thể thơ.
Ngôn ngữ .
***
TIẾT 22
I-Tiểu sử :
II- Đường cách mạng, đường thơ.
Phần một: Tác giả Tố Hữu
II- ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ:
I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ:
III- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT:
III- Phong cách nghệ thuật.
IV- KẾT LUẬN :
IV- Kết luận :
(Sgk)
Ghi nhớ :
-Thơ Tố Hữu là sự kết hợp hài hòa hai yếu tố cách mạng và dân tộc trong sáng tạo nghệ thuật.
(Sgk)
-Xuân Diệu viết: “Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình”.
- Qua phong cách thơ, ta thấy thành tựu xuất sắc của thơ cách mạng, một nền thơ luôn coi vận mệnh dân tộc là lẽ sống lớn nhất .
V- Củng cố bài học :
- Bảy tập thơ chia thành năm chặng đường thơ.
- Phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu.
VI- Chuẩn bị bài học :
Việt Bắc phần hai : Tác phẩm
***
***
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Ngoc Chau
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)