Tuần 8. Việt Bắc

Chia sẻ bởi Thiều Thuận Phong | Ngày 09/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: NGUYỄN HẢI THÀNH
Đường về Việt Bắc
Nhạc: Đoàn Chuẩn
Trình bày: Nguyễn Khang
TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH QUẢNG NGÃI
KIểM TRA BàI Cũ
1
2
3
4
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong
phong cách thơ Tố Hữu ?
1
CÂU HỎI SỐ 1
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CÂU HỎI SỐ 2
2
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý nào không phải là đặc điểm lớn
trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
3
CÂU HỎI SỐ 3
Là thơ trữ tình chính trị
Đậm chất sử thi và cảm hứng lãng mạn
Đậm chất suy tư, triết lí
Đậm đà tính dân tộc
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý nào sau đây là cảm hứng chủ đạo
của tập thơ “Việt Bắc”?
4
CÂU HỎI SỐ 4
VIỆT BẮC
TỐ HỮU
ĐỌC VĂN 12
TiẾT 25, 26
VIỆT BẮC
( TỐ HỮU )
I. Hoàn cảnh sáng tác
II. Đọc - hiểu đoạn trích
1. Lời người Việt Bắc
2. Lời người cán bộ ra đi
a. Bày tỏ tình cảm thủy chung
b. Bày tỏ nỗi nhớ nhung
 Nhớ thiên nhiên Việt Bắc
 Nhớ con người Việt Bắc
 Nhớ quá trình kháng chiến – hình ảnh chiến khu VB.
III. Tổng kết
B. PHẦN TÁC PHẨM.
VIỆT BẮC
( TỐ HỮU )
I. Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ được sáng tác nhân sự kiện lịch sử đă�c biệt nào?
 Viết tháng 10 – 1954, để chia tay đồng bào Việt Bắc khi các cơ quan Trung ương Đảng và Chính phủ chuyển về Hà Nội.
 Cuộc chia tay lớn với nhân dân đầy ân tình tạo nên một sắc thái tâm trạng bâng khuâng, xúc động.
 Bài thơ dài 150 câu lục bát, có 2 phần:
� Nh?ng k? ni?m c�ch m?ng v� kh�ng chi?n.
� Vi?n c?nh tuoi s�ng c?a Vi?t B?c, ng?i ca D?ng v� B�c H?.
 Đoạn trích thuộc phần đầu.
KHU GiẢI PHÓNG ViỆT BẮC (tháng 6/1945)
Gồm 6 tỉnh Đông Bắc: Cao, Bắc, Lạng, Thái, Tuyên, Hà
VIỆT BẮC
( TỐ HỮU )
II. Đọc - hiểu đoạn trích:
Đoạn trích có những
nhân vật trữ tình nào? Nhận xét cách cấu tứ?
 Hai nhân vật trữ tình Mình, Ta đối đáp theo lối hát giao duyên trong dân ca.
1. Lời người Việt Bắc:
� Mình v? mình cĩ nh? ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
� Ti?ng ai tha thi?t b�n c?n
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…
� Mình di, cĩ nh? nh?ng ng�y
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?
VIỆT BẮC
( TỐ HỮU )
II. Đọc - hiểu đoạn trích:
 Hai nhân vật Mình, Ta đối đáp theo lối hát giao duyên trong dân ca.
1. Lời người Việt Bắc:
Dạng câu nào được sử dụng nhiều trong đoạn thơ?
 Là 8 câu hỏi tha thiết ân tình.
- Mình về mình có nhớ ta...
- Mình về mình có nhớ không...
- Mình đi, có nhớ những ngày...
- Mình về, có nhớ chiến khu...
- Mình về, rừng núi nhớ ai...
- Mình đi, có nhớ những nhà...
- Mình về, còn nhớ núi non...
- Mình đi, mình có nhớ mình...
­ Sự láy đi, láy lại diễn tả nỗi niềm day dứt khôn nguôi của người ở lại.
THẢO LUẬN: Mình về đâu? Đi đâu? Cách nói "mình về", "mình đi" thể hiện tâm trạng gì?
­ Cách nói “mình về”, “mình đi” thể hiện tâm trạng bối rối, không muốn chia lìa.
 Các câu bát - gắn với lời hỏi “có nhớ”, gợi bao kỉ niệm sâu nặng, gợi một trường lưu luyến, nhớ thương.
Một số hình ảnh về VIEÄT BAÉC.
 Möôøi laêm naêm aáy thieát tha maën noàng
? Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
? Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
? Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai
? Trám bùi để rụng, măng mai để già
? Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
? Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
? Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
Câu thơ nào ứng với hình ảnh này?
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Câu thơ nào ứng với hình ảnh này?
Trám bùi để rụng, măng mai để già
Câu thơ nào ứng với hai hình ảnh này?
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa
Đình Hồng Thái
Cây đa Tân Trào
Câu thơ nào ứng với hai hình ảnh này?
 Các câu bát - gắn với lời hỏi “có nhớ”, gợi bao kỉ niệm sâu nặng, gợi một trường lưu luyến, nhớ thương.
...Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
.Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
Là 15 năm gì? Nhận xét gì về cách dùng từ ngữ "thiết tha mặn nồng"?
+ 15 năm thành lập chiến khu Việt Bắc (1941 – 1954) được diễn đạt bằng ngôn ngữ của tình yêu đôi lứa “thiết tha mặn nồng”.
Sức gợi cảm của các cặp hình ảnh
ở câu thứ hai?
+ Các cặp hình ảnh “cây - núi, sông - nguồn” gợi tình cảm cội nguồn, gắn bó.
Việt Bắc là cái nôi nuôi dưỡng Cách mạng, nuôi dưỡng người cán bộ kháng chiến.
Câu thơ
gợi suy ngẫm gì về chiến khu Việt Bắc?
� C�u h?i 1, 2:
Tham khảo lịch dử chiến khu Việt Bắc
...Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
.Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Từ ngữ, hình ảnh nhắc nhở đến những kỉ niệm gì?
+ “Mưa nguồn, suối lũ, mây mù” là hình ảnh thực, đồng thời là ẩn dụ chỉ những khó khăn, gian khổ từ buổi đầu kháng chiến.
+ Từ ngữ dân dã, cảm động “miếng cơm chấm muối” thể hiện sự đồng cam cộng khổ, một lòng với kháng chiến của đồng bào Việt Bắc.
Là phẩm chất anh hùng, son sắt với cách mạng của đồng bào Việt Bắc.
� C�u h?i 3, 4:
Từ đó khái quát lên phẩm chất gì của đồng bào Việt Bắc?
� C�u h?i 5, 6: ...Trám bùi để rụng, măng mai để già
.Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Hiệu quả nghệ thuật của các hình ảnh
"trám bùi để rụng", và "măng mai để già"?
+ Trám bùi, măng mai là những đặc sản dung dị của Việt Bắc, hình ảnh thân thương, gợi nhớ.
+ Cũng là các hoán dụ chỉ đồng bào Việt Bắc.
Người cán bộ về xuôi, để trám rụng, măng già.  Là sự trống vắng, nỗi nhớ thương đến ngẩn ngơ của Việt Bắc.
+ Tiểu đối và các ẩn dụ ở câu sau làm nổi bật quê hương và con người Việt Bắc nghèo khó, đơn sơ, dung dị nhưng nghĩa tình son sắt.
Ý nghĩa của biện pháp tu từ ở câu thứ hai?
Các câu bát đều là những tiểu đối 4 / 4 cân xứng, tạo âm điệu dìu dặt, nhịp nhàng, tha thiết.
Hỏi là thủ pháp phân thân để suy ngẫm, độc thoại, nói tiếng lòng mình với nhân dân.
Ý nghĩa biểu cảm của phép hoán dụ?
 Cặp từ nhân xưng “mình, ta”:
Ý nghĩa sâu sắc của cặp từ nhân xưng "mình, ta"?
� L� c�ch xung g?i trong ca dao - d�n ca, l� ngơn ng? l?a dơi tình t?.
� L�m cho b�i tho tr? tình chính tr? mang s?c th�i tình c?m d?c d�o: l�m ri�ng c? m?i tình chung v?i nh�n d�n, d?t nu?c.
­ “Mình” dùng linh hoạt ở ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai:
- Mình đi, mình có nhớ mình
- Mình về mình có nhớ ta
( Hỏi “có nhớ mình”, “mình” ngôi 1, nhưng cũng có thể là ngôi 2.
Đáp “lại nhớ mình”, “mình” ngôi 2, nhưng cũng có thể là ngôi 1.)
- Mình đi, mình lại nhớ mình
Hiệu quả của cách
dùng linh hoạt ấy?
- Tự nhắc nhở, khẳng định phẩm chất của người đi.
- Mình – ta, tuy hai mà một.
Tiểu kết: Lời hỏi gợi nghĩa tình sâu sắc, giọng điệu trữ tình thiết tha. Là phong cách trữ tình chính trị của Tố Hữu.
(Hỏi)
(Đáp)
2. Lời người cán bộ ra đi:
Đọc khổ thơ trên đây và nêu ý chính?
Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu...
a. Bày tỏ tình cảm ân nghĩa, thủy chung với Việt Bắc.
Phân tích chất trữ tình chính trị qua lời lẽ, giọng điệu?
� L� l?i th? "dinh ninh hai m?t m?t l?i" c?a tình y�u dơi l?a th?y chung - c�ch nĩi c?a d�n gian.
� Nghia tình hịa tr?n trong d?o lí l�m ngu?i "u?ng nu?c nh? ngu?n" c?a d�n t?c ta. Dĩ cung l� ph?m ch?t d?o d?c c?a ngu?i c�ch m?ng: nh? ngu?n - nh�n d�n.
 Tố Hữu đã “phải lòng nhân dân”.
b. Bộc lộ nỗi nhớ nhung da diết:
Nhớ gì như nhớ người yêu
 Nhớ cảnh Việt Bắc:
Nhớ Việt Bắc, người đi nhớ những gì ở ba khổ thơ tiếp theo?
- Vẻ đẹp rất thực, đơn sơ, dung dị, đậm sắc thái miền núi nhưng gợi cảm, thi vị:
Đọc những câu thơ thể hiện vẻ đẹp này?
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
.Nhớ từng rừng nứa bờ tre
- Cảnh thấm đẫm trong bề dày kỉ niệm xôn xao, rạo rực:
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về
.Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
- Cảnh trong hình ảnh, trong âm thanh. Thứ âm thanh thành dấu ấn không thể phai về Việt Bắc:
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa
 Nhớ người Việt Bắc:
Đọc những câu thơ về
con người Việt Bắc?
Thương nhau chia cũ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
THẢO LUẬN
Phân tích
vẻ đẹp tâm hồn của
con người
Việt Bắc?
- Chân phương, mộc mạc trong lao động tần tảo của con người miền núi.
- Rất ân tình, ân nghĩa trong phẩm chất cưu mang đùm bọc.
Những câu thơ đậm chất trữ tình dân gian, làm nhói lên lòng xót thương vô hạn và chạm vào khóe mắt rưng rưng vì cảm phục tấm lòng.
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
 Cảnh và người hòa quyện ở đoạn thơ đặc sắc:
 Cảnh và người hòa quyện ở đoạn thơ đặc sắc:
- Cảnh được bao quát trong không gian mênh mông và thời gian bốn mùa:
Những hình ảnh gắn với từng mùa?
+ Mùa đông với "hoa chuối đỏ tươi".
? Rực rỡ trên nề�n núi rừng mùa đông u ám.
+ Mùa xuân với "mơ nở trắng rừng".
? Mảng màu trắng tinh khôi làm trẻ lại rừng già.
+ Mùa hè với “ve kêu rừng phách đổ vàng”.
? Sắc vàng huyền ảo nửa hư nửa thực của tiếng ve đổ loang ra rừng phách.
(Giống với thủ pháp ảo hóa của Khương Hữu Dụng ở câu: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”)
+ Mùa thu với “trăng rọi hòa bình”.
? Mảng sắc màu lung linh huyền diệu rất thơ mộng của mơ ước thanh bình, hạnh phúc.

Nhận xét chung gì về cảnh sắc
thiên nhiên ở đoạn thơ này ?
- Cảnh và người đan xen rất cân đối ở từng cặp câu thơ lục bát: câu lục là cảnh, câu bát là người.
Nhận xét gì về nội dung của các câu lục
và câu bát ở 8 câu cuối đoạn thơ ?
- Con ngu?i g?n v?i lao d?ng d?c trung c?a t?ng m�a:
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
N�i r?ng khơng hoang so m� r?c r? s?c m�u, m�a n�o cung d?p m?t c�ch tho m?ng, l�ng m?n.
Một bức tranh tứ bình xuân, hạ, thu, đông kiểu mĩ học cổ điển rất cân xứng, hài hòa.
Có điểm gì chung ở hình ảnh những con người?
+ Là người lên nương với "dao gài thắt lưng" lấp lánh nắng trời.
+ Là người cần mẫn "đan nón chuốt từng sợi giang" như chuốt từng nét xuân sang.
+ Là cô sơn nữ hái măng trong rừng vắng gợi cảm xúc thi ca.
Chân phương, mộc mạc nhưng con người Việt Bắc luôn sắt son trong “tiếng hát ân tình thủy chung”.
Đoạn thơ là bức tranh của nỗi nhớ “hoa cùng người” hài hòa, cân đối.
3. Nhớ quá trình kháng chiến – hình ảnh chiến khu Việt Bắc:
? T? bu?i d?u d?y gian nan nhung oai h�ng:

Cuộc kháng chiến được tái hiện ở các
khổ thơ nào? Theo trình tự nào?

- Chữ "rừng" như được rải khắp, gợi thế trùng điệp, vững chãi của trường thành lũy thép.
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành lũy sắt dày
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù
- Không chỉ quân - dân mà cả rừng núi, đất trời cùng "vây quân thù".
Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời ta cả chiến khu một lòng
 Đến trưởng thành, lớn mạnh, chiến thắng:
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
A�nh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đa,� muôn tàn lửa bay
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên
Nhận xét biện pháp tu từ
và âm điệu ở đoạn thơ?
- Nhiều hình ảnh tượng trưng ước lệ, phép cường điệu.
- Tiết tấu sôi nổi dồn dập như khúc quân hành.
Là khúc tráng ca về chiến khu Việt Bắc, một bức tranh sử thi hoành tráng ngợi ca chủ nghĩa yêu nước của nhân dân anh hùng.
 Khổ cuối:
- Nhiều câu như những châm ngôn khẳng định chân lí: Việt Bắc là "Quê hương Cách mạng dựng nên Cộng hòa".
- Khẳng định lại niềm tin tưởng, tự hào về Việt Bắc.
Khổ cuối đã kết lại điều gì ?
Quân đi điệp điệp trùng trùng
III. Kết luận:
Có thể khái quát chất trữ tình chính trị
của đoạn trích trong một câu ?
1. “Việt Bắc” (và đoạn trích) là khúc tình ca và hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp và nhân dân.
2. Ngh? thu?t d?m d� tính d�n t?c v?i: th? tho l?c b�t, l?i h�t d?i d�p, ngơn ng? d?m s?c th�i d�n gian, gi?ng di?u tr? tình tha thi?t k?t h?p s? thi h�o h�ng.
Tóm tắt những đặc sắc nghệ thuật ở đoạn trích ?
Hát đối đáp (giao duyên)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thiều Thuận Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)