Tuần 8. Việt Bắc

Chia sẻ bởi Lê Hằng | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

VIỆT BẮC
TỐ HỮU
I. Tìm hiểu chung
Hoàn cảnh sáng tác
- Việt Bắc không chỉ là cái nôi của Cách mạng Việt Nam trong những năm tiền khởi nghĩa, mà còn là căn cứ địa vững chắc, là đầu não của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Đồng bào Việt Bắc đã cưu mang che chở cho Đảng, cho Chính phủ, cho bộ đội từ những ngày gian khổ cho đến ngày toàn thắng vẻ vang.
- Tháng 10 năm 1954 những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miền xuôi, TW Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính lịch sử ấy Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc.

2. Vị trí của bài thơ
- Bài thơ tiêu biểu cho suy nghĩ của con ngu?i kháng chiến đối với Việt Bắc, đất nước và cách mạng. Bài thơ là khúc hát của người đi kẻ ở song ở bề sâu của nó là truyền thống ân nghĩa và đạo lí thuỷ chung của dân tộc.
- Việt Bắc là thành công xuất sắc của thơ Tố H?u, là đỉnh cao của thơ ca Việt Nam thời kỡ chống Pháp.
II. Đọc – hiểu văn bản
Phần 1: Tâm trạng bâng khuâng bồn chồn, bịn rịn lưu luyến khi chia tay (k1->k4)

2. Phần 2: Nỗi nhớ da diết, mênh mang với nhiều sắc thái và cung bậc khác nhau (k5->k11)
Nỗi niềm người ở lại (K1)
- Đoạn thơ đầu là 2 câu hỏi của người ở lại.
Kiểu xưng hô “mình ta” ngọt ngào đầy yêu thương.
Điệp ngữ “Mình về, mình có nhớ…” : âm điệu ray rứt băn khoăn .
+ “Mười lăm năm ấy – thiết tha mặn nồng”: 1941 – 1954 là chặng đường dài với bao kỉ niệm gắn bó.
+ Núi, nguồn: hình ảnh tiêu biểu của núi rừng Việt Bắc  cội nguồn cách mạng.
Đoạn thơ thứ 3 với nhiều câu hỏi liên tiếp là cảm xúc dâng tràn của người ở lại.

 Tình cảm chân thành sâu sắc của đồng bào Việt Bắc.

Tình cảm người ra đi (K2)
- Đoạn thứ 2 là lời đáp lại của người ra đi.
Các từ láy: tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn  gợi tả rất chính xác không khí và tâm trạng lúc chia tay.
Hình ảnh “áo chàm”: nghệ thuật hoán dụ chỉ con người Việt Bắc giản dị chân tình.
“Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…” dấu chấm lửng cuối câu, nhịp cách quãng ngập ngừng tạo ra khoảng lặng lắng đọng đầy cảm xúc vấn vương.
Khẳng định tình yêu thủy chung

 Người ra đi bịn rịn luyến lưu với bao nỗi niềm thương nhớ .
Phần 1: Tâm trạng bâng khuâng bồn chồn, bịn rịn lưu luyến khi chia tay (k1->k4)
a. Khổ 1-2
b. Khổ 3
Nhìn chung:
+ Tổ chức các câu thơ đều lặp lại ở phép láy đầu 6 câu: Mình đi, mình về. “Đi”, “Về” vốn ngược chiều trái hướng, song ở đây lại đồng nhất một phương. Ra đi để hẹn về.
+ Những câu thơ đối xứng mang vẻ đẹp cổ điển uyên bác.
+ Mười hai câu lục bát cấu tạo bằng sáu câu hỏi như khơi sâu vào kỷ niệm.
- Kỉ niệm về thiªn nhiªn (c©u 1,2,5,6):
+ Mưa nguồn, suối lũ, mây mù,…-> Những hình ảnh gợi cảm
+ Hình ảnh nhân hoá:
“Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già”

Kỉ niệm về con ng­êi (c©u 3,4,7->12):
+









+ KØ niÖm vÒ mét thêi kh¸ng chiÕn: “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa”-> mét lo¹t ®ia danh ®­îc nh¾c tíi nh­ muèn ghi dÊu l¹i sù kiÖn lÞch sö hßa hïng.


mối thù nặng vai
d?m d� lũng son
-> thu? chung son s?t v?i cỏch m?ng.
miếng cơm chấm muối
h?t hiu lau xỏm
-> cu?c s?ng lam lu,
nghốo dúi c?a ngu?i dõn
Vi?t B?c.
Kỉ niệm về người dân Việt Bắc
c. Lời khẳng định tình cảm của người ra đi (K4)
- 2 câu đầu: Hai đại từ ta – mình cứ xoắn xuýt, quấn quýt “Ta với mình, mình với ta” thật là nồng nàn,ý nghĩa lại không rạch ròi để rồi nhập lại làm một.
- 2 câu sau:

. “Mình đi, mình lại nhớ mình”


. “Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu”
-> Nỗi nhớ của người đi thật là dào dạt, nghĩa tình của người đi đối với Việt Bắc thật là bất tận T.Hữu đã mượn cách nói đậm màu sắc ca dao để diễn tả tình cảm.
Anh đi anh lại nhớ em”.
Anh đi, anh lại nhớ chính anh.
2. Phần 2: Nỗi nhớ da diết, mênh mang với nhiều sắc thái và cung bậc khác nhau (k5->k11)
- Nỗi hớ về thiên nhiên Việt Bắc (k5->k6)
- Nỗi nhớ về cuộc sống và con người Việt Bắc (k5->k7)
- Nỗi nhớ về nh?ng kỷ niệm kháng chiến (k8->k11)
Khổ 5

- 6 câu đầu: Cảnh Việt Bắc qua nỗi nhớ
Hiện lên đa dạng trong nhiều khoảng thời gian và không gian khác nhau
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương : gợi cảm, nên thơ.
Những bản làng ẩn hiện trong sương khói.
Ánh lửa hồng trong đêm khuya.
Những tên núi, tên rừng, tên sông, tên suối quen thuộc, thân yêu.
 Cảnh đẹp có phần hoang sơ nhưng không hiu quạnh mà thơ mộng ấm áp.

- Con người giàu tình nghĩa, gắn bó với cách mạng cùng mối thù nặng vai, cùng chia sẻ đắng cay ngọt bùi
“Thương nhau … đắp cùng”
- Con người nghèo khổ cơ cực nhưng đậm đà tấm lòng son :
“Nhớ người mẹ … bắp ngô”
- Cảnh sinh hoạt trong kháng chiến vui tươi, lạc quan dù còn nhiều gian khổ thiếu thốn:
“Nhớ sao lớp học … núi đèo”
- Cuộc sống của đồng bào Việt Bắc êm ả bình dị, tiếng mõ, tiếng chày hòa trong tiếng suối xa xa:
“Nhớ sao tiếng mõ …suối xa”
 Con người Việt Bắc nghèo khổ, cần cù, thủy chung và sâu nặng ân tình .


- 12 câu sau: Những ngày khó khăn gian khổ nhưng chứa đầy tình người nồng ấm.


b. Khổ 6: Bộ tranh tứ bình - cảnh thiên nhiên và con người hòa quyện thắm thiết
- Hai câu đầu

“Ta về, mình có nhớ ta
 Ta về, ta nhớ những hoa cùng người”

+ Điệp từ “Ta về” và “nhớ” tăng cường nhạc điệu êm ái hợp với tình cảm thương nhớ và nhấn mạnh tình cảm tha thiết giữa người đi kẻ ở.
+ “Hoa” là biểu tượng của thiên nhiên Việt Bắc tươi đẹp. Đặt “hoa” bên cạnh “người” làm tôn lên niềm yêu mến trân trọng của người đối với nhân dân Việt Bắc tình nghĩa.
- Mùa đông:
“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng”
+ Sự đối chọi hai màu xanh – đỏ làm trẻ lại màu xanh trầm tịch của rừng già và xua đi cái lạnh lẽo của mùa đông vùng cao.
+ Nắng ánh dao cài thắt lưng – điểm sáng khiến con người trở nên nổi bật trở thành trung tâm của bức tranh.
- Mùa xuân:
“Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”

+ “Mơ nở trắng rừng” – sắc trắng tinh khiết mênh mang gợi sức xuân đang dâng ngập đất trời núi rừng Việt Bắc.
+ Từ “chuốt”: là động từ nó vừa gợi lên được sự khéo léo vừa thể hiện sự cần mẫn của người lao động.
- Mùa hạ:
“Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình”

+ Khúc nhạc ve sầu rất sống động; từ “đổ” biểu thị sự chuyển màu đồng loạt, cả rừng phách được phủ vàng rực rỡ.
+ Hình ảnh cô gái hái măng một mình không hề lẻ loi cô đơn mà chịu khó tận tụy với công việc.
- Mùa thu:
“Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
+ Câu thơ giàu tính tạo hình vừa gợi tả được vẻ đẹp của thời tiết, của thiên nhiên nên thơ, vừa thể hiện được niềm vui hòa bình.
+ Tiếng hát ân tình hòa quyện với ánh trăng vang lên thật ấm lòng.
“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng”

“Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”

“Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình”

“Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”

 Với kết cấu đan xen đoạn thơ đã làm nổi bật vẻ đẹp hài hòa giữa thiên nhiên và con người: Thiên nhiên Việt Bắc tươi đẹp, con người Việt Bắc bình dị chịu thương chịu khó đầy tình nghĩa.
c. Khổ 7
Câu 1-6: Thiên nhiên Việt Bắc như có linh hồn là nhờ tác giả sử dụng phép nhân hóa. Núi rừng Việt Bắc tươi đẹp đã trở thành lũy sắt bảo vệ và che chở cho bộ đội “vây”, “đánh” quân thù.
Câu 7-10: Những c¶nh réng lín, những ho¹t ®éng tÊp nËp s«i ®éng cña cuéc kh¸ng chiÕn ®­îc t¸i hiÖn víi bót ph¸p ®Ëm nÐt tr¸ng ca.
d. Khổ 8
Hai câu đầu
Điệp từ “đêm đêm”
Từ láy “rầm rập”
Con đường đầy ý nghĩa tượng trưng khái quát cả một quá trình đi lên của kháng chiến và cách mạng.
-> Âm hưởng hết sức hùng tráng của bài ca kháng chiến
Hai câu 3,4: Hình ảnh đoàn quân ra trận mang cảm hứng lãng mạn với tầm vóc vũ trụ
Hai câu 5,6: Hình ảnh đoàn dân công được sử dụng thủ pháp phóng đại làm bừng sáng ánh sáng lãng mạn nhưng đầy khí thế.
Hai câu 7,8: Hình ảnh của những đoàn xe cơ giới ra trận.
Bốn câu thơ cuối
Sự liệt kê các địa danh chiến thắng: vừa mới đó là Hòa Bình - Tây Bắc – Điện Biên, tiếp sau đã là Đồng Tháp (Nam Bộ), An Khê (Tây Nguyên), lại đã là Việt Bắc, đèo De núi Hồng.-> niềm vui chiến thắng bay đi trong một tốc độ “siêu tốc”.
e. Khổ 9-10
- Khổ 9: Hình ảnh của Việt Bắc trong trí nhớ của người về là quê hương cách mạng, là căn cứ địa kháng chiến, niềm tin là hi vọng của cả dân tộc.
Khổ thơ 10
+ Nỗi nhớ của cán bộ về xuôi cũng như nhân dân Việt Bắc về vị cha già kính yêu của dân tộc một cách thật tha thiết
+ Lời khằng định của người cán bộ về xuôi, cán bộ sẽ không quên 15 năm ấy - 15 năm chúng ta đã từng gắn bó thiết tha mặn nồng, đấu tranh giành độc lập tự do cho dân tộc.
3. TỔNG KẾT

NỘI DUNG
Việt Bắc là khúc hùng ca-tình ca về cách mạng, cuộc kháng chiến và con người kháng chiên.
Là lời nhắn nhủ: phát huy truyền thống ân nghĩa thủy chung của con người Việt Nam.

2. NGHỆ THUẬT
ViÖt B¾c tiªu biÓu cho phong c¸ch th¬ Tè Hữu :
- TÝnh trữ tình - chÝnh trÞ : ViÖt B¾c lµ khóc h¸t ©n tình thuû chung cña ng­êi c¸ch m¹ng víi l·nh tô, víi жng vµ cuéc kh¸ng chiÕn.
- Giäng th¬ t©m tình ngät ngµo tha thiÕt.
- NghÖ thuËt biÓu hiÖn giµu tÝnh d©n téc : thÓ hiÖn th¬ lôc b¸t, kÕt cÊu ®èi ®¸p, nghÖ thuËt sö dông hình ¶nh vµ biÖn ph¸p so s¸nh Èn dô quen thuéc cña ca dao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)