Tuần 8. Việt Bắc

Chia sẻ bởi Đặng Thị Châu | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

TIẾT 22: VIỆT BẮC
TỐ HỮU
VIỆT BẮC- TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22
I- TIỂU SỬ
I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
Dựa vào SGK, quan sát những hình ảnh sau đây để tóm tắt tiểu sử của nhà thơ Tố Hữu
NỘI DUNG
VIỆT BẮC -TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22
I- TIỂU SỬ
NỘI DUNG
VIỆT BẮC-TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22
I- TIỂU SỬ
* Tên thật: Nguyễn Kim Thành
(1920 - 2002)
* Quê hương:
* Gia đình:
* Cuộc đời:
}
tạo nên bản sắc thơ Tố Hữu
Tố Hữu được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I - 1996).

VIỆT BẮC-TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22
I- TIỂU SỬ
"... đồng chí Tố Hữu - người chiến sĩ cộng sản trung kiên, nhà hoạt động chính trị, nhà văn tài năng, người có những cống hiến nổi bật trên mặt trận tư tưởng, văn hóa của Đảng, nhà thơ lớn của nền thơ ca cách mạng, đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và của dân tộc."
Tổng Bí thư NÔNG ĐỨC MẠNH
VIỆT BẮC- TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22
I- TIỂU SỬ
II-ĐƯỜNG CÁCH MẠNG- ĐƯỜNG
THƠ
Những tập thơ nào trong các tập thơ sau là tác phẩm của Tố Hữu ?
?
1-Từ ấy
2-Về Kinh Bắc
3-Việt Bắc
4-Mây đầu ô
5-Gió lộng
6-Người chiến sĩ
7-Ra trận
8- Ánh sáng và phù sa
9- Bài thơ cuộc đời
10-Máu và Hoa
11-Hoa dọc chiến hào
12-Một tiếng đờn
13-Ta với ta
14-Di cảo thơ
II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG-ĐƯỜNG THƠ:
VIỆT BẮC- TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22
I- TIỂU SỬ
II-ĐƯỜNG CÁCH MẠNG- ĐƯỜNG
THƠ
 Các tập thơ của Tố Hữu chính là các chặng đường thơ, luôn gắn bó song hành với các giai đoạn cách mạng.
Dựa vào SGK, hãy tóm tắt con đường thơ của Tố Hữu theo các gợi ý trên phiếu học tập?
?
II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG-ĐƯỜNG THƠ:
VIỆT BẮC-TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22
I- TIỂU SỬ
II.ĐƯỜNG CÁCH MẠNG- ĐƯỜNG
THƠ
1-Từ ấy
2-Việt Bắc
Tác gia TỐ HỮU
TIẾT 22
I- TIỂU SỬ
II.ĐƯỜNG CÁCH MẠNG- ĐƯỜNG
THƠ
1-Từ ấy
2-Việt Bắc
3- Gió lộng
4-Ra trận
-Máu và hoa
VIỆT BẮC-TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22
I- TIỂU SỬ
II.ĐƯỜNG CÁCH MẠNG- ĐƯỜNG
THƠ
1-Từ ấy
2-Việt Bắc
3- Gío lộng
4-Ra trận
-Máu và hoa
5-Một tiếng đờn
-Ta với ta
VIỆT BẮC-TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22
CHẶNG ĐƯỜNG THƠ
Từ ấy
Gío lộng
Một tiếng đờn
Ta với ta
Việt Bắc
Ra trận
Máu và hoa
Năm
1937
-> 1946
Năm
1947
-> 1954
Năm
1955
-> 1961
Năm
62 -> 71
72 -> 77

Năm
77 -> 92
93 -> 99

VIỆT BẮC-TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22

I- TIỂU SỬ
II.ĐƯỜNG CÁCH MẠNG- ĐƯỜNG
THƠ
III . PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
III-PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
Dựa vào phiếu học tập, nhìn theo cột Nội dung chính và Giá trị nghệ thuật thơ Tố Hữu, hãy khái quát những nét nổi bật về phong cách thơ Tố Hữu.
VIỆT BẮC- TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22

I- TIỂU SỬ
II.ĐƯỜNG CÁCH MẠNG- ĐƯỜNG
THƠ
III-PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
1. Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị thể hiện nồng nhiệt tự hào lý tưởng cách mạng, đời sống cách mạng của nhân dân ta.
2.Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn tình cảm lớn, niềm vui lớn.Khuynh hướng sử thi, cái tôi trữ tình-cái tôi chiến sĩ mang tầm vóc hoành tráng, màu sắc lịch sử được diễn tả bằng bút pháp thần thoại hóa, hình tượng thơ kỳ vĩ, tráng lệ.
VIỆT BẮC- TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22

I- TIỂU SỬ
II-CON ĐƯỜNG
THƠ
III-PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
3. Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết.
-Quan niệm thơ: "Thơ là chuyện đồng điệu..., thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí".
-Lời tâm sự, trò chuyện, kêu gọi, nhắn nhủ.
VIỆT BẮC- TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22

I- TIỂU SỬ
II.ĐƯỜNG CÁCH MẠNG- ĐƯỜNG
THƠ
III-PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
4. Thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc:

-Phối hợp tài tình ca dao, dân ca các thể thơ dân tộc và “thơ mới”. Vận dụng biến hóa cách nói, cách cảm, cách so sánh ví von gần gũi với tâm hồn người.
-Phong phú vần điệu, câu thơ mượt mà, dễ thuộc, dễ ngâm. Việt Bắc, Nước non ngàn dặm, Theo chân Bác, là những vần tho tuyệt bút của Tố Hữu
VIỆT BẮC- TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22

I- TIỂU SỬ
II.ĐƯỜNG CÁCH MẠNG- ĐƯỜNG
THƠ
III-PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
IV. KẾT LUẬN
Hãy nêu cảm nhận chung của em về nhà thơ Tố Hữu ?
Xin tạm biệt đời yêu quý nhất
Còn mấy vần thơ, một nắm tro
Thơ gửi bạn đường, tro bón đất
Sống là cho mà chết cũng là cho.
Bài thơ cuối cùng của Tố Hữu
VIỆT BẮC- TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Từ ấy
Bài ca Xuân 61
Theo chân Bác
VIỆT BẮC- TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22
Hướng dẫn học bài:
1.Bài vừa học:
Nắm được tiểu sử, con đường thơ, phong cách nghệ thuật của Tố Hữu.
2.Bài sắp học:
-Nắm một số quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp… của một số thể thơ truyền thống (lục bát, song thất lục bát, thất ngôn Đường luật).
-Những đổi mới, sáng tạo của thơ hiện đại.
-Tìm hai bài thơ thất ngôn Đường luật, hai bài thơ lục bát, hai bài thơ của các nhà “thơ mới”, một bài thơ ngũ ngôn,
Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm có chép một số
câu thơ sau:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương.
Năm qua thắng lợi vẻ vang
Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to
Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào.
Ai chiến thắng mà không hề chiến bại
Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần.
VIỆT BẮC-TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22
Ai viết tên em thành liệt sĩ
Bên những hàng bia trắng giữa đồng
Nhớ nhau anh gọi em: đồng chí
Một tấm lòng trong vạn tấm lòng.
Có nơi đâu trên trái đất này
Như miền Nam đắng cay chung thủy
Như miền Nam gan góc dạn dày.
Bằng hiểu biết của mình, em hãy chỉ ra đâu là câu
thơ của Tố Hữu ? Từ đó em có suy nghĩ gì về sức
mạnh thơ ca nói chung và thơ Tố Hữu nói riêng ?
VIỆT BẮC- TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22
Lẽ sống, niềm tin mong ước lớn
Và tình thương ân nghĩa bao la.
Ôi sáng xuân nay, xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về, im lặng. Con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ.
Kháng chiến ba ngàn ngày
Không đêm nào vui bằng đêm nay
Đêm lịch sử. Điện Biên sáng rực
Trên đất nước mình như huân chương trên ngực
Dân tộc ta, dân tộc anh hùng.
Tác giả TỐ HỮU
TIẾT 22
Bác sống như trời đất của ta.
Yêu từng ngọn lúa mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
Có những phút làm nên lịch sử
Có cái chết hóa thành bất tử
Có những lời hơn mọi lời ca
Có con người như chân lý sinh ra.
Ngôi sao, chân lý của đời
Việt Nam, vàng của lòng người hôm nay
Càng nhìn ta lại càng say
Biển Đông lồng lộng gió lay ngọn cờ.
Tác giả TỐ HỮU
TIẾT 22
Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi...
Huế ơi quê mẹ của ta ơi !
Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ.
Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi !
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí yêu người anh em
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn...
Tác giả TỐ HỮU
TIẾT 22
Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu...
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày.
Đường về xứ Huế quê ta
Mấy sông cũng lội, mấy xa cũng gần.
Mùa xuân đó con chim én mới
Rộn đồng chiêm, chấp chới trời xanh
Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
Tác giả TỐ HỮU
TIẾT 22
VIỆT BẮC-TỐ HỮU
A.PHẦN 1: TÁC GIẢ
TIẾT 22

I- TIỂU SỬ
II.ĐƯỜNG CÁCH MẠNG- ĐƯỜNG
THƠ
III-PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
3.

PHIẾU HỌC TẬP

BÀI HỌC:TIẾT 22: VIỆT BẮC-TỐ HỮU
A. PHẦN 1: TÁC GIẢ

II/ Con đường thơ của Tố Hữu:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)