Tuần 8. Việt Bắc
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hảo |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 25: Đọc văn
Tố Hữu
TS NGUYỄN XUÂN HẢO
Trường THPT Lê Quý Đôn – Hà Đông – Hà Nội
VIỆT BẮC
Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc
( Trích ) Tố Hữu
II. Đọc hiểu đoạn trích :
2.(82 câu còn lại ):
Những nỗi nhớ về Việt Bắc
2.2 (54 câu tiếp): Nỗi nhớ của người về
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương
……………………………………………..
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
2.1 (12 câu đầu ):
Lời gợi nhắc của người ở lại
Cảm xúc về nỗi nhớ của người ra đi.
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương
Nhớ gì như nhớ người yêu So sánh đặc tả nỗi nhớ cồn cào, da diết nhất.
b. Nỗi nhớ thiên nhiên, con người Việt Bắc.
* Thiên nhiên:
+ Mét vÇng tr¨ng thÊp tho¸ng n¬i ®Çu nói, mét ¸nh n¾ng chiÒu lÊp lã lng n¬ng, thời kh¾c sím khuya.
+ Từng bản làng ẩn hiện trong sương sớm, rừng nứa bờ tre cùng những địa danh quen thuộc: ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy .
* Con người:
Nhí c¶nh sinh ho¹t vµ nh÷ng g× th©n thiÕt ®· tõng g¾n bã
+ Ngêi mẹ ViÖt B¾c tÇn t¶o, chÞu th¬ng, chÞu khã “ Nhí ngêi mÑ n¾ng …. b¾p ng«”
+ Nh÷ng lóc chia ngät sÎ bïi víi ngêi c¸ch m¹ng “ Th¬ng nhau chia cñ s¾n lïi ….. ®¾p cïng
+ Trong niÒm l¹c quan yªu ®êi “ Gian nan ®êi vÉn ca vang nói ®Ìo”
+ Âm thanh trở thành bức dạo lòng: tiếng i tờ vỡ lòng của những lớp bình dân học vụ, tiếng hát ca vang núi đèo, tiếng mõ rừng chiều quen thuộc, tiếng chày đêm nện cối đều đều suối xa, tiếng réo rắt về nghĩa tình sâu nặng bền chặt.
+ Tiếng mõ rừng chiều quen thuộc, tiếng chày đêm nện cối đều đều suối xa, tiếng réo rắt về nghĩa tình sâu nặng bền chặt
* Bức tranh tứ bình:
- Mùa đông:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
=> Màu sắc đối lập xanh - đỏ, hình ảnh tỏa sáng “nắng ánh dao gài thắt lưng” Mùa đông ấm áp, rực rỡ sắc màu, người VB trong tư thế làm chủ núi rừng.
+ Thiên nhiên: Cả không gian sáng bừng lên sắc trắng của rừng mơ lúc sang xuân.
+ Con người: đẹp tự nhiên trong những công việc hằng ngày: cần mẫn, tỉ mỉ, khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút
Mùa xuân:
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Mùa hạ:
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
+ Thiờn nhiờn: không gian rực rỡ với màu vàng của rừng phách và muôn vàn tiếng ve kêu tronng tán lá.
+ Con ngu?i: hỡnh ?nh cụ em gỏi hi?n lờn xi?t bao tho m?ng, lóng m?n trong cụng vi?c lao d?ng hng ngy gi?n d?: hỏi mang.
Mùa thu:
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
+ Thiên nhiên: Nói rõng nh ®îc t¾m trong ¸nh tr¨ng xanh huyÒn ¶o lung linh dÞu m¸t.
+ Con người: Gi÷a kh«ng gian vang lªn tiÕng h¸t ©n t×nh s©u nÆng, thuû chung.
Bức tranh tứ bình về bốn mùa đạt đến độ hài hòa cân xứng, quấn quít giữa một câu tả cảnh với một câu tả người, làm cho thiên nhiên ấm áp, dồi dào sức sống, mang vẻ đẹp đẫm sắc thái phương đông.
Tình yêu tha thiết của nhà thơ với cảnh, với người VB.
c. Nhớ Việt Bắc anh hùng trong kháng chiến:
Núi giăng thành lũy sắt dày.
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
+ Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, điệp từ “rừng” rải kín câu thơ tạo ra thế trận của trường thành, lũy thép vây bọc quân thù.
+ Nhớ bao trận chiến vang dội: Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, Phố Ràng, Cao – Lạng…
* Việt Bắc trong kháng chiến
+ Cuộc kháng chiến toàn dân trong sức mạnh kết hợp của con người (người dân Việt Bắc, ngưới cán bộ kháng chiến, bộ đội, dân công) và thiên nhiên (rừng cây, núi đá, khe suối .).
+ Khí thế ra trận: hào hùng, mạnh mẽ (qua các phụ âm rung, từ láy: đêm đêm, rầm rập, rung, trùng trùng .), trong không gian đầy âm thanh, ánh sáng với lối nói phóng đại, thậm xưng "Dân công đỏ đuốc .. lửa bay".
+ Niềm vui về tương lai tươi sáng của dân tộc chói loà: " Nghìn đêm thăm thẳm .. ngày mai lên".
+ Chiến thắng náo nức lòng dân, bộ đội, toả rộng khắp đất nước từ các địa danh: phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phố Ràng, Cao-Lạng, Nhị Hà .Tin vui dồn dập, náo nức qua một loạt các địa danh trăm miền bắt đầu từ Việt Bắc toả đi khắp nơi rồi lại bay về Việt Bắc.
2.3 Mười sáu câu cuối: Lòng biết ơn Đảng, Bác và Việt Bắc.
+ N¬i göi g¾m niÒm tin, nu«i chÝ bÒn trong chiÕn ®Êu.
+ Nguồn sáng xua tan mọi u ám tối tăm, là quê hương cách mạng, để từ đó Đảng, Bác lãnh đạo nhân dân giành độc lập, tự do, xxây dựng nền dân chủ cộng hoà
Việt Bắc trở thành biểu tượng của niềm tin CM, tượng trưng cho sức mạnh kháng chiến, sức mạnh của toàn dân tộc.
Hình thức thơ tráng ca, mang dáng dấp sử thi, tiết tấu thơ mạnh mẽ, hình ảnh kì vĩ, ý thơ phóng xa vào viễn cảnh. Tất cả tạo nên một bức tranh hoành tráng, thể hiện sức mạnh của toàn quân và toàn dân, niềm tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của đất nước.
1
Củng cố:
2
Củng cố:
3
Củng cố:
Tố Hữu
TS NGUYỄN XUÂN HẢO
Trường THPT Lê Quý Đôn – Hà Đông – Hà Nội
VIỆT BẮC
Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc
( Trích ) Tố Hữu
II. Đọc hiểu đoạn trích :
2.(82 câu còn lại ):
Những nỗi nhớ về Việt Bắc
2.2 (54 câu tiếp): Nỗi nhớ của người về
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương
……………………………………………..
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
2.1 (12 câu đầu ):
Lời gợi nhắc của người ở lại
Cảm xúc về nỗi nhớ của người ra đi.
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương
Nhớ gì như nhớ người yêu So sánh đặc tả nỗi nhớ cồn cào, da diết nhất.
b. Nỗi nhớ thiên nhiên, con người Việt Bắc.
* Thiên nhiên:
+ Mét vÇng tr¨ng thÊp tho¸ng n¬i ®Çu nói, mét ¸nh n¾ng chiÒu lÊp lã lng n¬ng, thời kh¾c sím khuya.
+ Từng bản làng ẩn hiện trong sương sớm, rừng nứa bờ tre cùng những địa danh quen thuộc: ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy .
* Con người:
Nhí c¶nh sinh ho¹t vµ nh÷ng g× th©n thiÕt ®· tõng g¾n bã
+ Ngêi mẹ ViÖt B¾c tÇn t¶o, chÞu th¬ng, chÞu khã “ Nhí ngêi mÑ n¾ng …. b¾p ng«”
+ Nh÷ng lóc chia ngät sÎ bïi víi ngêi c¸ch m¹ng “ Th¬ng nhau chia cñ s¾n lïi ….. ®¾p cïng
+ Trong niÒm l¹c quan yªu ®êi “ Gian nan ®êi vÉn ca vang nói ®Ìo”
+ Âm thanh trở thành bức dạo lòng: tiếng i tờ vỡ lòng của những lớp bình dân học vụ, tiếng hát ca vang núi đèo, tiếng mõ rừng chiều quen thuộc, tiếng chày đêm nện cối đều đều suối xa, tiếng réo rắt về nghĩa tình sâu nặng bền chặt.
+ Tiếng mõ rừng chiều quen thuộc, tiếng chày đêm nện cối đều đều suối xa, tiếng réo rắt về nghĩa tình sâu nặng bền chặt
* Bức tranh tứ bình:
- Mùa đông:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
=> Màu sắc đối lập xanh - đỏ, hình ảnh tỏa sáng “nắng ánh dao gài thắt lưng” Mùa đông ấm áp, rực rỡ sắc màu, người VB trong tư thế làm chủ núi rừng.
+ Thiên nhiên: Cả không gian sáng bừng lên sắc trắng của rừng mơ lúc sang xuân.
+ Con người: đẹp tự nhiên trong những công việc hằng ngày: cần mẫn, tỉ mỉ, khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút
Mùa xuân:
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Mùa hạ:
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
+ Thiờn nhiờn: không gian rực rỡ với màu vàng của rừng phách và muôn vàn tiếng ve kêu tronng tán lá.
+ Con ngu?i: hỡnh ?nh cụ em gỏi hi?n lờn xi?t bao tho m?ng, lóng m?n trong cụng vi?c lao d?ng hng ngy gi?n d?: hỏi mang.
Mùa thu:
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
+ Thiên nhiên: Nói rõng nh ®îc t¾m trong ¸nh tr¨ng xanh huyÒn ¶o lung linh dÞu m¸t.
+ Con người: Gi÷a kh«ng gian vang lªn tiÕng h¸t ©n t×nh s©u nÆng, thuû chung.
Bức tranh tứ bình về bốn mùa đạt đến độ hài hòa cân xứng, quấn quít giữa một câu tả cảnh với một câu tả người, làm cho thiên nhiên ấm áp, dồi dào sức sống, mang vẻ đẹp đẫm sắc thái phương đông.
Tình yêu tha thiết của nhà thơ với cảnh, với người VB.
c. Nhớ Việt Bắc anh hùng trong kháng chiến:
Núi giăng thành lũy sắt dày.
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
+ Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, điệp từ “rừng” rải kín câu thơ tạo ra thế trận của trường thành, lũy thép vây bọc quân thù.
+ Nhớ bao trận chiến vang dội: Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, Phố Ràng, Cao – Lạng…
* Việt Bắc trong kháng chiến
+ Cuộc kháng chiến toàn dân trong sức mạnh kết hợp của con người (người dân Việt Bắc, ngưới cán bộ kháng chiến, bộ đội, dân công) và thiên nhiên (rừng cây, núi đá, khe suối .).
+ Khí thế ra trận: hào hùng, mạnh mẽ (qua các phụ âm rung, từ láy: đêm đêm, rầm rập, rung, trùng trùng .), trong không gian đầy âm thanh, ánh sáng với lối nói phóng đại, thậm xưng "Dân công đỏ đuốc .. lửa bay".
+ Niềm vui về tương lai tươi sáng của dân tộc chói loà: " Nghìn đêm thăm thẳm .. ngày mai lên".
+ Chiến thắng náo nức lòng dân, bộ đội, toả rộng khắp đất nước từ các địa danh: phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phố Ràng, Cao-Lạng, Nhị Hà .Tin vui dồn dập, náo nức qua một loạt các địa danh trăm miền bắt đầu từ Việt Bắc toả đi khắp nơi rồi lại bay về Việt Bắc.
2.3 Mười sáu câu cuối: Lòng biết ơn Đảng, Bác và Việt Bắc.
+ N¬i göi g¾m niÒm tin, nu«i chÝ bÒn trong chiÕn ®Êu.
+ Nguồn sáng xua tan mọi u ám tối tăm, là quê hương cách mạng, để từ đó Đảng, Bác lãnh đạo nhân dân giành độc lập, tự do, xxây dựng nền dân chủ cộng hoà
Việt Bắc trở thành biểu tượng của niềm tin CM, tượng trưng cho sức mạnh kháng chiến, sức mạnh của toàn dân tộc.
Hình thức thơ tráng ca, mang dáng dấp sử thi, tiết tấu thơ mạnh mẽ, hình ảnh kì vĩ, ý thơ phóng xa vào viễn cảnh. Tất cả tạo nên một bức tranh hoành tráng, thể hiện sức mạnh của toàn quân và toàn dân, niềm tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của đất nước.
1
Củng cố:
2
Củng cố:
3
Củng cố:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)