Tuần 8. Việt Bắc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xinh |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ
NGỮ VĂN 12
Giáo viên : Nguyễn Thị Xinh
Lớp: 12A9
VIỆT BẮC
(Trích)
TỐ Hữu
( Phần 2: Tác phẩm)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc câu thơ tương ứng với mỗi hình ảnh sau.
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Trám bùi để rụng, măng mai để già
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa
Đình Hồng Thái
Cây đa Tân Trào
Trăng lên đầu núi,nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ 8 câu đầu (tr.109): Khung cảnh chia tay và tâm trạng của người đi – kẻ ở.
2. 12 câu hỏi (“Mình đi… cây đa” – tr.110): mượn lời ướm hỏi của người ở lại, Tác giả gợi những kỉ niệm về VB trong những năm CM và k/chiến.
3. 70 câu đáp (“Ta với…” – đến hết): mượn lời đáp của người về xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với VB.
3.1: 4 câu đầu (“Ta với… bấy nhiêu…” ): Khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắt.
3.2: 28 câu tt (“Nhớ gì… thuỷ chung…” ): Thiên nhiên, núi rừng và con người, cuộc sống ở VB.
3.2.1: 18 câu trước (“Nhớ gì… suối xa…” ): Cuộc sống ở VB.
3.2.2: 10 câu sau (“Ta về… thuỷ chung” ): Bức tranh tứ bình của VB.
3.3: 22 câu tt (“Nhớ khi… núi Hồng” ): Cuộc kháng chiến anh hùng.
3.4:16 câu cuối (“Ai về…” t đến hết): Nhớ VB, nhớ quê hương CM
III. TỔNG KẾT
CẤU TRÚC BÀI HỌC
VIỆT BẮC
(TỐ HỮU)
TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3.2.2: 10 câu sau (“Ta về… thuỷ chung” ):
Bức tranh tứ bình của VB.
a. Hai câu đầu:
+ Câu hỏi tu từ và điệp từ “ta, nhớ”
khẳng định tình cảm gắn bó chân thành, tha thiết của người về xuôi .
+ "hoa cùng người"
nhớ thiên nhiên và con người trong bức tranh quê hương Việt Bắc.
=> gợi cảm xúc chung.
VIỆT BẮC
(TỐ HỮU)
+ Cảnh và người: hòa quyện bởi cách sắp xếp độc đáo theo lối xen kẽ: câu lục tả cảnh, câu bát tả người.
+ Thiên nhiên : bốn mùa, mỗi mùa có nét đặc trưng riêng, tạo nên một bức tranh tứ bình rất đẹp.
VIỆT BẮC
(TỐ HỮU)
“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”
* Vào mùa đông:
- màu xanh >< đỏ: ấm áp, tươi tắn xua tan đi vẻ lạnh lẽo, hoang vu vốn có của mùa đông vùng cao.
- Hình ảnh "dao gài thắt lưng" phản quang "ánh nắng" : rất gợi cảm,vẻ đẹp khỏe khoắn,vững chãi.
=> sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của thiên nhiên và con người.
* Mùa xuân:
- “mơ - trắng rừng": gợi sắc trắng tinh khiết, mênh mang, núi rừng với hoa mơ bao phủ.
Mùa xuân trong sáng, tinh khôi và đầy sức sống.
- Động từ "chuốt": khéo léo, cần mẫn, tỉ mỉ .
Vẻ đẹp tài hoa, sáng tạo của con người.
* Mùa hạ:
- Âm thanh + màu sắc: tiếng ve râm ran, cả rừng phách ngả vàng.
- động từ "đổ” sự chuyển màu đồng loạt .
Thiên nhiên tươi đẹp,sinh động.
- "hái măng một mình" : không lẻ loi, cô đơn mà rất chăm chỉ, vui say với công việc.
Nét đẹp trẻ trung,yêu đời, hết lòng với cách mạng.
Mùa thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
* Mùa thu Việt Bắc:
- Động từ “rọi”: ánh trăng xuyên qua tán lá, làm mát rượi cả khu rừng
khung cảnh yên ả, huyền ảo, nên thơ.
- Tiếng hát: tâm hồn lạc quan, yêu đời, là tiếng lòng của người dân Việt Bắc với cách mạng..
Nhận xét:
+ Nghệ thuật:
- Kết cấu đan xen
- Phép điệp: ta về, ta nhớ, nhớ,…
- Đại từ xưng hô: mình – ta…
- Nhịp điệu đều đặn, cân xứng, nhịp nhàng…
- Thể thơ lục bát, giọng điệu tâm tình, ngọt ngào.
+ Ý nghĩa:
Đoạn thơ khắc họa thành công vẻ đẹp hài hòa giữa thiên nhiên tươi đẹp,đầy sức sống và con người bình dị, chịu thương chịu khó, đầy nghĩa tình. Bằng những việc làm tưởng chừng nhỏ bé của mình, họ đã góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại của cuộc kháng chiến.
1
2
3
4
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý nào sau đây là vẻ đẹp
của thiên nhiên mùa đông Việt Bắc?
1
CU H?I S? 1
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CÂU HỎI SỐ 2
2
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý nào không phải là đặc điểm lớn
trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
3
CÂU HỎI SỐ 3
Là thơ trữ tình chính trị
Đậm chất sử thi và cảm hứng lãng mạn
Đậm chất suy tư, triết lí
Đậm đà tính dân tộc
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý nào sau đây không phải là đặc sắc nghệ thuật
của đoạn thơ?
4
CÂU HỎI SỐ 4
NGỮ VĂN 12
Giáo viên : Nguyễn Thị Xinh
Lớp: 12A9
VIỆT BẮC
(Trích)
TỐ Hữu
( Phần 2: Tác phẩm)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc câu thơ tương ứng với mỗi hình ảnh sau.
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Trám bùi để rụng, măng mai để già
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa
Đình Hồng Thái
Cây đa Tân Trào
Trăng lên đầu núi,nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ 8 câu đầu (tr.109): Khung cảnh chia tay và tâm trạng của người đi – kẻ ở.
2. 12 câu hỏi (“Mình đi… cây đa” – tr.110): mượn lời ướm hỏi của người ở lại, Tác giả gợi những kỉ niệm về VB trong những năm CM và k/chiến.
3. 70 câu đáp (“Ta với…” – đến hết): mượn lời đáp của người về xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với VB.
3.1: 4 câu đầu (“Ta với… bấy nhiêu…” ): Khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắt.
3.2: 28 câu tt (“Nhớ gì… thuỷ chung…” ): Thiên nhiên, núi rừng và con người, cuộc sống ở VB.
3.2.1: 18 câu trước (“Nhớ gì… suối xa…” ): Cuộc sống ở VB.
3.2.2: 10 câu sau (“Ta về… thuỷ chung” ): Bức tranh tứ bình của VB.
3.3: 22 câu tt (“Nhớ khi… núi Hồng” ): Cuộc kháng chiến anh hùng.
3.4:16 câu cuối (“Ai về…” t đến hết): Nhớ VB, nhớ quê hương CM
III. TỔNG KẾT
CẤU TRÚC BÀI HỌC
VIỆT BẮC
(TỐ HỮU)
TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3.2.2: 10 câu sau (“Ta về… thuỷ chung” ):
Bức tranh tứ bình của VB.
a. Hai câu đầu:
+ Câu hỏi tu từ và điệp từ “ta, nhớ”
khẳng định tình cảm gắn bó chân thành, tha thiết của người về xuôi .
+ "hoa cùng người"
nhớ thiên nhiên và con người trong bức tranh quê hương Việt Bắc.
=> gợi cảm xúc chung.
VIỆT BẮC
(TỐ HỮU)
+ Cảnh và người: hòa quyện bởi cách sắp xếp độc đáo theo lối xen kẽ: câu lục tả cảnh, câu bát tả người.
+ Thiên nhiên : bốn mùa, mỗi mùa có nét đặc trưng riêng, tạo nên một bức tranh tứ bình rất đẹp.
VIỆT BẮC
(TỐ HỮU)
“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”
* Vào mùa đông:
- màu xanh >< đỏ: ấm áp, tươi tắn xua tan đi vẻ lạnh lẽo, hoang vu vốn có của mùa đông vùng cao.
- Hình ảnh "dao gài thắt lưng" phản quang "ánh nắng" : rất gợi cảm,vẻ đẹp khỏe khoắn,vững chãi.
=> sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của thiên nhiên và con người.
* Mùa xuân:
- “mơ - trắng rừng": gợi sắc trắng tinh khiết, mênh mang, núi rừng với hoa mơ bao phủ.
Mùa xuân trong sáng, tinh khôi và đầy sức sống.
- Động từ "chuốt": khéo léo, cần mẫn, tỉ mỉ .
Vẻ đẹp tài hoa, sáng tạo của con người.
* Mùa hạ:
- Âm thanh + màu sắc: tiếng ve râm ran, cả rừng phách ngả vàng.
- động từ "đổ” sự chuyển màu đồng loạt .
Thiên nhiên tươi đẹp,sinh động.
- "hái măng một mình" : không lẻ loi, cô đơn mà rất chăm chỉ, vui say với công việc.
Nét đẹp trẻ trung,yêu đời, hết lòng với cách mạng.
Mùa thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
* Mùa thu Việt Bắc:
- Động từ “rọi”: ánh trăng xuyên qua tán lá, làm mát rượi cả khu rừng
khung cảnh yên ả, huyền ảo, nên thơ.
- Tiếng hát: tâm hồn lạc quan, yêu đời, là tiếng lòng của người dân Việt Bắc với cách mạng..
Nhận xét:
+ Nghệ thuật:
- Kết cấu đan xen
- Phép điệp: ta về, ta nhớ, nhớ,…
- Đại từ xưng hô: mình – ta…
- Nhịp điệu đều đặn, cân xứng, nhịp nhàng…
- Thể thơ lục bát, giọng điệu tâm tình, ngọt ngào.
+ Ý nghĩa:
Đoạn thơ khắc họa thành công vẻ đẹp hài hòa giữa thiên nhiên tươi đẹp,đầy sức sống và con người bình dị, chịu thương chịu khó, đầy nghĩa tình. Bằng những việc làm tưởng chừng nhỏ bé của mình, họ đã góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại của cuộc kháng chiến.
1
2
3
4
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý nào sau đây là vẻ đẹp
của thiên nhiên mùa đông Việt Bắc?
1
CU H?I S? 1
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CÂU HỎI SỐ 2
2
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý nào không phải là đặc điểm lớn
trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
3
CÂU HỎI SỐ 3
Là thơ trữ tình chính trị
Đậm chất sử thi và cảm hứng lãng mạn
Đậm chất suy tư, triết lí
Đậm đà tính dân tộc
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý nào sau đây không phải là đặc sắc nghệ thuật
của đoạn thơ?
4
CÂU HỎI SỐ 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)