Tuần 8. Việt Bắc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Sơn | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

TRUNG TÂM GDTX ĐỒNG PHÚ
Kính chào quý thầy cô cùng các anh, chị học viên !
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ NHÂN
B�I CU
Nêu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
Tiêu biểu cho thơ trữ tình chính trị sâu sắc.
Thơ Tố Hữu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết.
Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc.
TỐ HỮU
VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU’
VIỆT BẮC
PHẦN HAI:VĂN BẢN
TỐ HỮU
Hình ảnh Việt Bắc
Hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc
NHÓM 1
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Việt Bắc?
NHÓM 2
Nêu nội dung bài thơ Việt Bắc?
I. TÌM HIỂU CHUNG :
NHÓM 3
Nêu kết cấu bài thơ Việt Bắc?
I. TÌM HIỂU CHUNG :
Hoàn cảnh sáng tác:
Chiến dịch ĐBP kết thúc thắng lợi, tháng 7-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết. Hòa bình lặp lại, miền Bắc nước ta được giải phóng và bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới.
Tháng 10-1954, những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miền xuôi, Trung ương Đảng và Chính phủ từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhân sự kiện thời sự có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc.
2. Nội dung

Bài thơ là tình cảm của những con người kháng chiến đối với Việt Bắc, đất nước và cách mạng.

Bài thơ thể hiện truyền thống ân nghĩa và đạo lí thủy chung của dân tộc.


3. Kết cấu:

Bài thơ được tổ chức theo lối đối đáp “ mình – Ta” quen thuộc trong ca dao.
Bài thơ có 150 câu thơ chia hai phần: phần đầu tái hiện những kỉ niệm về cuộc cách mạng và kháng chiến; phần sau gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ca ngợi công ơn cuả Đảng, Bác Hồ đối với dân tộc.
Đoạn trích thuộc phần đầu bài thơ.

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Hướng dẫn đọc:
Giọng chậm rãi, tha thiết, ngọt ngào, đậm chất trữ tình sâu lắng.
- Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Minh về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn?
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…
- Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mỡnh v?, cú nh? chi?n khu
Mi?ng com ch?m mu?i, m?i thự n?ng vai?
Mỡnh v?, r?ng nỳi nh? ai
Trỏm bựi d? r?ng, mang mai d? gi�.
Mỡnh di, cú nh? nh?ng nh�
H?t hiu lau xỏm, d?m d� lũng son
Mỡnh v?, cũn nh? nỳi non
Nh? khi khỏng Nh?t, thu? cũn Vi?t Minh
Mỡnh di, mỡnh cú nh? Minh
Tõn Tr�o, H?ng Thỏi , mỏi dỡnh, cõy da?
Câu hỏi:
Theo anh, chị văn bản này được chia làm mấy phần?
Văn bản gồm 2 phần:
20 câu đầu: Lời nhắn gửi của người ở lại.
70 câu tiếp: Lời đáp của người ra đi – Hồi tưởng những kỉ niệm về Việt Băc

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Lời nhắn gửi của người ở lại:
a. Cuộc chia tay giữa kẻ ở, người đi:
Lời người ở lại:
+ Câu hỏi dồn dập: “Mình về mình có nhớ ta”
“Mình về mình có nhớ không”
=>Tâm trạng rối bời của kẻ ở, người đi.
Bốn câu đầu là lời cuả ai? Tình cảm cuả người ở lại đối với người ra đi như thế nào?
Sử dụng những câu hỏi liên tục đó có tác dụng gì?

Trong l?i h?i c?a ngu?i ? l?i g?i nh?c ngu?i ra di di?u gì?
-> Khắc sâu trong tâm trạng người ra đi.
-> Nhớ quê hương cách mạng, nhớ cội nguồn cách mạng.
+ Nh?c th?i gian:
15 nam
g?n bĩ, m?n n?ng
+ Khơng gian:
Nhớ núi, nhớ nguồn
=> Tình cảm keo sơn, gắn bó cuả kẻ ở, người đi.
Bốn câu sau có phải lời đáp của người ra đi không? Cảm nhận cuả anh, chị về bốn câu sau?
+ “Tiếng ai ”
+ Bâng khuâng, bồn chồn
- Tâm trạng người ra đi:
+ Nhịp thơ 3/3
+ “Áo chàm” ->
Nêu cảm nhận của anh, chị về tám câu thơ đầu?
=> Cuộc chia tay đầy lưu luyến, bịn rịn giữa kẻ ở và người đi.
-> Phím chỉ, chỉ người ở lại.
-> từ láy, sự nao núng khó rời xa.
Hai câu cuối gợi cho anh, chị liên tưởng gì?( nhịp thơ, “áo chàm”)
-> bối rối, ngập ngừng…
hình ảnh hoán dụ, chỉ người dân tộc miền núi Việt Bắc.
b. Tình cảm Việt Bắc đối với bộ đội
Đoạn thơ là lời của ai? Rút ra nhận xét so với đoạn thơ trên?
Lời người Việt Bắc nhắc nhớ ân tình cách mạng:
Những điệp ngữ “mình đi có nhớ”, “mình về có nhớ” được điệp lại như thế nào? Tác dụng của nó?
+ Điệp ngữ: “Mình đi có nhớ”
“Mình về có nhớ”
Để thể hiện tình cảm cuả Việt Bắc đối với bộ đội tác giả đã sử dụng những BPNT gì? Tác dụng cuả nó?
->Tô đậm, khắc đậm, day dứt thêm trong lòng kẻ ở người đi
+ Sử dụng thành ngữ dân gian: “Mưa nguồn suối lũ”
“Miếng cơm chấm muối”
-> những ngày tháng vất vả, gian lao.

+ Nghệ thuật đối:
“ Miếng cơm chấm muối >< mối thù nặng vai”
“Trám bùi để rụng >< măng mai để già”
“Hắt hiu lau xám >< đậm đà lòng son”.
-> Sự trọn vẹn về thiên nhiên, cuộc sống con người nơi núi rừng Việt Bắc.
Tại sao người ở lại nhắc người ra đi nhớ đến các địa danh: Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?
+ Nhớ các địa danh: Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa.
-> Điạ điểm thiêng liêng, nơi lịch sử cuả buổi bình minh mở nước
Cảm nhận cuả anh, chị về 12 câu thơ trong lời hỏi (2) của người ở lại?
=> Khẳng định tấm lòng trung thành, son sắt của đồng bào Việt Bắc đối với các chiến sĩ cách mạng.
2. Lời đáp của người ra đi - Hồi tưởng những kỉ niệm về Việt Bắc:
Cảm ơn quý thầy cô
chúc các anh, chị học tốt


- Mïa thu : “Rõng thu tr¨ng räi hoµ b×nh Nhí ai tiÕng h¸t ©n t×nh thuû chung”
Tóm lại
Mười câu thơ - một niềm thương cảm, là tấm lòng gắn bó, biết ơn của nhà thơ muốn gửi lại Việt Bắc gian lao mà ân tình.
Đọc đoạn thơ sau và cho biết nội dung chính của đoạn thơ đó ?
?
a/ Nhớ Việt Bắc là nhớ kháng chiến
Từ ngày đầu gian khổ, được Việt Bắc bảo bọc chở che, cùng đoàn kết đánh giặc.
- Đến ngày thắng lợi, chiến công nối tiếp chiến công.
3)Niềm tin vào Bác,vào Đảng,vào Việt Bắc (Câu)
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù
Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời ta cả chiến khu một lòng
Ai về ai có nhớ không?
Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao -Lạng, nhớ sang Nhị Hà
Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên
Tin vui chiến thắng trăm miền
Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng


* H×nh ¶nh ViÖt B¾c trong mïa chiÕn dÞch ®­îc miªu t¶ ch©n thùc, sinh ®éng, hoµnh tr¸ng, ®Ëm chÊt sö thi
- H×nh ¶nh thËm x­ng, c¸c tõ t­îng thanh, t­îng h×nh...®· diÔn t¶ chÝnh x¸c søc m¹nh cuén trµo nh­ th¸c ®æ, tÇm vãc lín lao cña cuéc hµnh qu©n ra trËn, quyÕt ®¹p b»ng mäi gian khæ, v× ®éc lËp tù do.
- NhiÒu h×nh ¶nh th¬ ®Ñp mang c¶m høng l·ng m¹n thÓ hiÖn s©u s¾c niÒm tin, niÒm tù hµo.
- NiÒm vui chiÕn th¾ng ®­îc thÓ hiÖn qua phÐp liÖt kª, trïng ®iÖp. C¸c ®Þa danh liªn tiÕp nh­ chiÕn th¾ng dån dËp, nh­ niÒm vui lan to¶.
- Nh¹c th¬ hµo hïng thÓ hiÖn c¶m høng sö thi s©u s¾c.
Ai về ai có nhớ không?
Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang
Nắng trưa rực rỡ sao vàng
Trung ương, Chính phủ luận bàn việc công
Điều quân chiến dịch Thu-Đông
Nông thôn phát động, giao thông mở đường
Giữ đê, phòng hạn, thu lương
Gửi dao miền ngược, thêm trường các khu...
ở đâu u ám quân thù
Nhìn lên Việt Bắc: cụ Hồ sáng soi
ở đâu đau đớn giống nòi
Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền
Mười lăm năm ấy, ai quên
Quê hương Cách mạng dựng lên Cộng hoà
Mình về mình lại nhớ ta
Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào...
*b/ Nhớ Việt Bắc còn là nhớ Đảng, nhớ Bác Hồ với tấm lòng tôn kính và niềm tin mãnh liệt.
- Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng, trung ương Chính phủ, Bác Hồ hoà quện cùng hình ảnh Việt Bắc, để nỗi nhớ không chỉ có chiều dài của tháng năm gắn bó, bề dày của kỉ niệm tình người, mà còn có chiều sâu của lí tưởng cao cả, lí tưởng Cách mạng.
- Kớnh troùng saõu saộc.
- ẹaỏt anh huứng con ngửụứi trung kieõn.
"U aựm quaõn thuứ" " Cuù ho� saựng soi"
? Tửụng phaỷn, nhaỏn maùnh (Ngheọ thuaọt).
III. K?T LU?N
Đoạn trích là khúc hát giao duyên giữa hai miền xuôi ngược, thắm đượm tình cảm của đồng bào Việt Bắc với cách mạng, với Bác Hồ. Nổi bật là sự oai hùng và niềm tin vào chiến thắng của nhân dân ta.
IV. GHI NH? : Tr 114 (SGK )
1.Nội dung chính của bài thơ Việt Bắc là gì?
a, Ca ng?i cu?c chi?n h�o h�ng c?a d�n t?c
b, Kh�c h�t ng?i ca con ng?oi v� c?nh s�c n�i r?ng Vi?t B?c .
c, Khúc hát ca ngợi tình đồng chí, đồng đội trong kháng chiến.
d. Khúc hát ca ngợi tình cảm ân tình, thủy chung của các chiến sĩ ta đối với nhân dân Việt Bắc.
CỦNG CỐ :
2. Biểu hiện rõ nét nhất của chất ca dao trong bài thơ Việt Bắc được biểu hiện ở ý nào sau ?
a,Thể thơ lục bát.
b,Hình ảnh thiên nhiên và con người đậm sắc măù dân tộc .
c,Hình thức đối đáp giao duyên mình và ta .
d, Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ phong phú .
ÔN LUYỆN
Hãy phân một đoạn thơ mà em thích nhất.
- Hãy trình bày ý kiến của mình về ý kiến sau: “Biểu hiện của bài thơ VB của Tố Hữu đậm đà tính dân tộc”
DẶN DÒ :
- Học thuộc đoạn trích
- Làm bài tập 1&2 (SGK)
Phân tích nghệ thuật độc đáo của “Việt Bắc”
Soạn bài mới : Phát biểu theo chủ đề.
( G/V cho các em tự chọn chủ đề và thuyết trình trong tiết học tới )
Cảm ơn quý thầy cô
Chúc các em học tốt
-Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô cùng các em học sinh đã xem và tải bài ( Tố Hữu ) Phần một.
Rất mong được sự đóng góp chân thành của quý Thầy Cô .
( Văn Thị Bích Liên Trường THPT An Mỹ - TX- TDM- Bình Dương.)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)