Tuần 8. Việt Bắc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Trường Quốc học Huế
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Tố Hữu vượt ngục ra Thanh Hóa tiếp tục hoạt động Cách mạng
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Cách mạng tháng Tám ở Huế
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Tố Hữu ở chiến khu Việt Bắc
Tố Hữu liên tục giữ
những cương vị trọng yếu
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Giải thưởng:
+ Giải nhất thơ 1954 – 1955
+ Giải thưởng Hồ Chí Minh (1996)
+ Giải thưởng văn học ASEAN (1999)
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Phải trái dại khôn đầu vẫn sáng
Thủy chung đen bạc mắt chưa nhòa
Sợ chi khúc khuỷu đường muôn dặm
Ta vẫn là ta ta với ta
(Bảy mươi 1990)
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn
(Việt Bắc)
Bài thơ Việt Bắc được viết theo thể lục bát, sử dụng lối đối đáp “Mình – Ta” trong hát giao duyên… tạo nên âm hưởng nhẹ nhàng, trầm bổng mà lắng sâu trong lòng người đọc. Đây chính là một sự khéo léo tạo nên thành công của bài thơ chính trị mà trữ tình, dạt dào cảm xúc này.
Tính trữ tình chính trị
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
(Từ ấy)
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính sử thi
Chủ đề, đề tài: mang tính cộng đồng, hướng đến những sự kiện chính trị lớn
VD:
+ CMT8/1945 Huế tháng Tám
+ Giải phóng Điện Biên Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
+ Kỉ niệm 30 năm thành lập Đảng 30 năm đời ta có Đảng…
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính sử thi
Nhân vật: mang vẻ đẹp cộng đồng.
VD:
Anh hùng Trần Thị Lý
Ôi đôi mắt của em nhìn, rất đẹp
Hãy sáng mãi niềm tin tươi ánh thép
Như quê em Gò Nổi, Kỳ Lam
Hỡi em, người con gái Việt Nam!
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính sử thi
Giọng thơ: ca ngợi, tự hào, tin ở tương lai tươi sáng.
VD:
Dậy mà đi! Dậy mà đi
Đừng tiếc nữa, can chi mà tiếc mãi
Ai chiến thắng mà không hề chiến bại?
Ai nên khôn mà chẳng dại một lần?
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính sử thi
Hình ảnh : kỳ vĩ, lớn lao.
VD:
Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
…
Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính dân tộc
Thể thơ : thành công nhất là LỤC BÁT
VD:
+ Việt Bắc
+ Sáng tháng Năm
+ Bác ơi
+ Kính gửi cụ Nguyễn Du…
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính dân tộc
Từ ngữ, cách nói: quen thuộc với dân tộc, với người lao động
VD:
+ Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
+ Cháu bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
+ Huế ơi, quê Mẹ của ta ơi!
+ Bầm ơi, có rét không Bầm?...
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính dân tộc
Phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình các từ láy, thanh điệu, các vần thơ…:
VD: Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng, nắng tràn
Vần liền, láy phụ âm đầu…
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Bài tập về nhà:
Qua “Việt Bắc”, anh (chị) hãy chứng tỏ rằng: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Trường Quốc học Huế
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Tố Hữu vượt ngục ra Thanh Hóa tiếp tục hoạt động Cách mạng
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Cách mạng tháng Tám ở Huế
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Tố Hữu ở chiến khu Việt Bắc
Tố Hữu liên tục giữ
những cương vị trọng yếu
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Giải thưởng:
+ Giải nhất thơ 1954 – 1955
+ Giải thưởng Hồ Chí Minh (1996)
+ Giải thưởng văn học ASEAN (1999)
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Phải trái dại khôn đầu vẫn sáng
Thủy chung đen bạc mắt chưa nhòa
Sợ chi khúc khuỷu đường muôn dặm
Ta vẫn là ta ta với ta
(Bảy mươi 1990)
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn
(Việt Bắc)
Bài thơ Việt Bắc được viết theo thể lục bát, sử dụng lối đối đáp “Mình – Ta” trong hát giao duyên… tạo nên âm hưởng nhẹ nhàng, trầm bổng mà lắng sâu trong lòng người đọc. Đây chính là một sự khéo léo tạo nên thành công của bài thơ chính trị mà trữ tình, dạt dào cảm xúc này.
Tính trữ tình chính trị
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
(Từ ấy)
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính sử thi
Chủ đề, đề tài: mang tính cộng đồng, hướng đến những sự kiện chính trị lớn
VD:
+ CMT8/1945 Huế tháng Tám
+ Giải phóng Điện Biên Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
+ Kỉ niệm 30 năm thành lập Đảng 30 năm đời ta có Đảng…
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính sử thi
Nhân vật: mang vẻ đẹp cộng đồng.
VD:
Anh hùng Trần Thị Lý
Ôi đôi mắt của em nhìn, rất đẹp
Hãy sáng mãi niềm tin tươi ánh thép
Như quê em Gò Nổi, Kỳ Lam
Hỡi em, người con gái Việt Nam!
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính sử thi
Giọng thơ: ca ngợi, tự hào, tin ở tương lai tươi sáng.
VD:
Dậy mà đi! Dậy mà đi
Đừng tiếc nữa, can chi mà tiếc mãi
Ai chiến thắng mà không hề chiến bại?
Ai nên khôn mà chẳng dại một lần?
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính sử thi
Hình ảnh : kỳ vĩ, lớn lao.
VD:
Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
…
Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính dân tộc
Thể thơ : thành công nhất là LỤC BÁT
VD:
+ Việt Bắc
+ Sáng tháng Năm
+ Bác ơi
+ Kính gửi cụ Nguyễn Du…
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính dân tộc
Từ ngữ, cách nói: quen thuộc với dân tộc, với người lao động
VD:
+ Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
+ Cháu bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
+ Huế ơi, quê Mẹ của ta ơi!
+ Bầm ơi, có rét không Bầm?...
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Đậm tính dân tộc
Phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình các từ láy, thanh điệu, các vần thơ…:
VD: Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng, nắng tràn
Vần liền, láy phụ âm đầu…
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần một: Tác giả
Bài tập về nhà:
Qua “Việt Bắc”, anh (chị) hãy chứng tỏ rằng: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)