Tuần 8. Việt Bắc

Chia sẻ bởi Cao Quynh Huong | Ngày 09/05/2019 | 127

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các bạn đến với bài thuyết trình của tổ 1

Phần 1: Tác gia Tố Hữu

Vài nét về tiểu sử.
- Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành
- Thời thơ ấu sinh ra trong một gia đình nho học ở Huế - mảnh đất thơ mộng trữ tình còn lưu giữ nhiều nét dân gian.
- Thời thanh niên:sớm giác ngộ cách mạng.
- Thời kì sau cách mạng tháng Tám:Tố Hữu đảm nhận những cương vị trọng yếu trên mặt trân văn hóa văn nghệ,trong bộ máy lãnh đạo của nhà nước.
Tố Hữu (1920 – 2002)
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến con đường thơ của Tố Hữu
+ Gia đình:
Chuyện tình của nhà thơ Tố Hữu :
Nên duyên từ hai lần mai mối

Tố Hữu và vợ
Tố Hữu cùng vợ và cháu đích tôn
+ Quê hương: Xứ Huế
< Cảnh sắc thiên nhiên
+ Quê hương: Xứ Huế
< Con người dịu dàng hiền hòa
+ Quê hương: Xứ Huế
< Bản sắc văn hóa của vùng Cố đô
Lễ hội Cung đình Huế
Cố đô Huế
+ Thời đại:
Kết luận:Tố Hữu vừa là nhà thơ của lý tưởng cộng sản vừa là nhà chính trị lỗi lạc
-thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình-chính trị
2.Sự nghiệp
Đường thơ cách mạng, đường thơ (5 chặng)
-Từ ấy (1937-1946)
-Việt Bắc (1947-1954)
-Gió Lộng (1955-1961)
-Ra Trận (1962-1971)
Máu và Hoa (1972-1977)
-Một Tiếng Đờn (1992)
Ta với Ta (1999)

Một số nhận định về Tố Hữu
1. Thơ Tố Hữu không phải là một trò tiêu khiển mà là một khí cụ đấu tranh, một công tác vận động của người cách mạng.
Người Tố Hữu là một thi sĩ, một chiến sĩ nhưng chúng ta đừng quên cốt cách của nó là thi sĩ.
(Lời giới thiệu tập Thơ của Tố Hữu, Văn hóa Cứu quốc Việt Nam xuất bản, 1946)
2. Tố Hữu không tô vẽ lên nhân vật quần chúng những nét sơn hào nhoáng, giả tạo. Tình cảm của nhân vật thơ anh biểu hiện lên từ bản chất giai cấp, từ đời sống thực.
Người bộ đội chiếm một địa vị quan trọng trong tập thơ Việt Bắc, chính là người nông dân nghèo khổ
Hoàng Trung Thông
3. Một tiếng nói yêu thương luôn luôn chan hòa ánh sáng, tự nó cũng là ánh sáng, lại hết sức linh hoạt và uyển chuyển, mỗi lúc một khác, mỗi nơi một khác, kể cả những lúc chỉ là sự im lặng giữa các dòng thơ. Phải chăng đây chính là bản sắc riêng của thơ Tố Hữu.
Hoài Thanh(Chuyện thơ, 1978)

Một số nhận định của Tố Hữu về thơ
1. “Thơ là chuyện đồng điệu.”
2. “Thơ chỉ bật ra trong tim ta khi cuộc sống đã tràn đầy.”
3. “Thơ là tiếng nói của tri âm.”
4. “Thơ ca phải say mới thích.”
5. “Mỗi khi có gì chất chứa trong lòng, không nói ra, không chịu được thì lại cần thấy làm thơ.” 
Bút tích và tập thơ còn để lại đến tận bây giờ của nhà thơ
Nghĩa trang Mai Dịch nơi an nghỉ của nhà thơ Tố Hữu
Phần 2: Tác phẩm “Việt Bắc”
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ ra đời gắn liền với ba sự kiện lịch sử đặc biệt:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ
+ Cuộc chia tay lớn có ý nghĩa lịch sử giữa cán bộ kháng chiến và nhân dân Việt Bắc
2. Vị trí đoạn trích: Trích phần đầu của bài thơ
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe
Xin chào và hẹn gặp lại!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Quynh Huong
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)