Tuần 8. Việt Bắc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dạ Ngân |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Việt Bắc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ !
Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Dạ Ngân
Lớp dạy : 12A4
BÀI HÁT : GIẢI PHÓNG ĐIỆN BIÊN
SÁNG TÁC : ĐỖ NHUẬN
TỐ HỮU
TIẾT 25-26. ĐỌC VĂN.
VIỆT BẮC
Tiết 25-26. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)
CẤU TRÚC BÀI HỌC
TIẾT 25 :
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Đọc diễn cảm
3. Thể thơ
4. Kết cấu bài thơ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tâm trạng của người ở lại
TIẾT 26 :
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (tiếp)
2. Tâm trạng của người ra đi
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
Tiết 25. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết (7 - 1954). Miền Bắc được giải phóng.
Tháng 10 - 1954, Đảng và Chính phủ rời Việt Bắc trở về Hà Nội. Niềm lưu luyến giữa kẻ ở và người về là nguồn cảm hứng cho Tố Hữu sáng tác bài Việt Bắc.
Bài thơ được sáng tác nhân sự kiện lịch sử đặc biệt nào ?
KHU GIẢI PHÓNG VIỆT BẮC (1954)
Gồm 6 tỉnh Đông Bắc: Cao, Bắc, Lạng, Thái, Tuyên, Hà
Tiết 25. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Đọc diễn cảm
Đọc phân vai đối đáp : một giọng nam, một giọng nữ.
Yêu cầu giọng đọc :
+ Chậm rãi, tha thiết, ngọt ngào, tình tứ mà vẫn nghiêm trang.
+ Khi hồi tưởng, giọng lắng sâu, bồi hồi.
+ Khi nhắn gửi, giọng tin tưởng.
+ Khi nhớ về những chiến thắng hào hùng, giọng vui tươi, sảng khoái…
Tiết 25. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Đọc diễn cảm
3. Thể thơ
- Thể thơ lục bát.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Đọc diễn cảm
3. Thể thơ
4. Kết cấu
Tiết 25. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)
- Tác phẩm được kết cấu theo lối đối đáp giữa hai nhân vật trữ tình Mình, Ta – là những từ xưng hô quen thuộc trong ca dao giao duyên, dân ca.
Bản hùng ca của thời kháng chiến vang lên với âm điệu ngọt ngào, tha thiết của một khúc tình ca.
HÁT ĐỐI ĐÁP (GIAO DUYÊN)
Đoạn trích có những
nhân vật trữ tình nào? Nhận xét kết cấu của bài thơ ?
Tiết 25. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tâm trạng của
người ở lại
- Các câu lục là những câu hỏi tha thiết ân tình.
Dạng câu nào được sử dụng nhiều trong hai lời của người ở lại?
- Mình về mình có nhớ ta…
- Mình về mình có nhớ không…
- Mình di, cĩ nh? nh?ng ngy.
- Mình v?, cĩ nh? chi?n khu.
- Mình về, rừng núi nhớ ai…
- Mình đi, có nhớ những nhà…
- Mình về, còn nhớ núi non…
- Mình đi, mình có nhớ mình…
Điệp ngữ Mình đi, có nhớ; Mình về, có nhớ láy đi, láy lại tô đậm nỗi niềm da diết, khắc khoải của người ở lại, nhắn nhủ người ra đi đừng quên một thời quá khứ.
Điệp ngữ
Mình đi, có nhớ;
Mình về, có nhớ
có tác dụng gì ?
- Các câu bát gợi nhớ ân tình cách mạng và những kỉ niệm kháng chiến.
- Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
- Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
- Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
- Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai
- Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
- Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
- Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa
- Trám bùi để rụng, măng mai để già
…Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
.Nhìn cy nh? ni, nhìn sơng nh? ngu?n
“Mười lăm năm ấy” chỉ quãng thời gian nào ? Ý nghĩa của cụm từ “thiết tha mặn nồng” ?
+ “Mười lăm năm ấy” (1940-1954) là thời gian gắn bó “thiết tha mặn nồng”, thủy chung, sâu nặng giữa đồng bào Việt Bắc và những cán bộ kháng chiến.
Người ở lại nhắc người đi
nhớ điều gì ?
+ Các cặp hình ảnh “cây” – “núi, “sông” – “nguồn” nhắc người đi nhớ cội nguồn cách mạng.
- Các câu bát gợi nhớ ân tình cách mạng và những kỉ niệm kháng chiến.
...Mua ngu?n su?i lu nh?ng my cng m
.Mi?ng com ch?m mu?i, m?i th n?ng vai
Người ở lại nhắc người ra đi nhớ những kỉ niệm nào ?
+ “Mưa nguồn”, “suối lũ”, “mây”, “mù” là hình ảnh thực về thiên nhiên miền núi khắc nghiệt, là ẩn dụ chỉ những khó khăn, gian khổ buổi đầu kháng chiến.
+ Hình ảnh “miếng cơm chấm muối” gợi nhắc sự thiếu thốn về vật chất; “mối thù nặng vai” thể hiện sự đồng cam cộng khổ, một lòng gánh vác nhiệm vụ với cán bộ kháng chiến của đồng bào Việt Bắc.
- Các câu bát gợi nhớ ân tình cách mạng và những kỉ niệm kháng chiến.
...Trm bi d? r?ng, mang mai d? gi
.H?t hiu lau xm, d?m d lịng son
Các hình ảnh “Trám bùi để rụng”,
“măng mai để già” diễn tả điều gì ?
+ Thiên nhiên như cũng nặng tình, nặng nghĩa với con người, mang nỗi buồn thiếu vắng, nhớ thương người đi.
+ Quê hương và con người Việt Bắc nghèo khó, đơn sơ nhưng nghĩa tình son sắt, thủy chung.
Hình ảnh tương phản “Hắt hiu lau xám / đậm đà lòng son” diễn tả điều gì ?
- Các câu bát gợi nhớ ân tình cách mạng và những kỉ niệm kháng chiến.
Hai câu thơ gợi lên những sự kiện lịch sử nào?
- Các câu bát gợi nhớ ân tình cách mạng và những kỉ niệm kháng chiến.
…Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
…Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa
+ Những sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, tên gọi : phong trào kháng Nhật, phong trào Việt Minh, cây đa Tân Trào, mái đình Hồng Thái… khẳng định Việt Bắc là cái nôi của cách mạng.
Đình Hồng Thái
Cây đa Tân Trào
Nhận xét phẩm chất, vẻ đẹp tâm hồn của đồng bào Việt Bắc?
Vẻ đẹp tâm hồn của đồng bào Việt Bắc :
Thủy chung son sắt, tình nghĩa với cách mạng.
Kiên cường, dũng cảm vượt qua khó khăn, gian khổ, hết lòng với kháng chiến.
TIỂU KẾT
Đặc sắc nghệ thuật :
- Thể thơ lục bát đậm tính dân tộc.
- Cách xưng hô “mình”- “ta” ngọt ngào, thắm thiết
“Mình” dùng linh hoạt ở các ngôi :
“Mình (1) đi, mình (2) có nhớ mình (3)”
Mình (1), mình (2) chỉ ngôi thứ hai (người đi).
Mình (3) vừa chỉ ngôi thứ hai (người đi) vừa chỉ ngôi thứ nhất (kẻ ở) Mình và ta tuy hai mà một, gắn bó keo sơn.
TIỂU KẾT
Đặc sắc nghệ thuật :
Thể thơ lục bát đậm tính dân tộc.
Cách xưng hô “mình”- “ta” ngọt ngào, thắm thiết
Ngôn ngữ thơ giản dị.
Sử dụng nhiều câu hỏi tu từ, hoán dụ, nhân hóa, tương phản, điệp từ “nhớ”…
Tính nhạc rõ nét nhờ : phép điệp, tiểu đối…
Lời hỏi mang giọng điệu ngọt ngào thiết tha, gợi ân nghĩa thủy chung của đồng bào Việt Bắc, tiêu biểu cho phong cách trữ tình - chính trị của Tố Hữu.
1
CỦNG CỐ
2
CỦNG CỐ
3
CỦNG CỐ
4
CỦNG CỐ
5
CỦNG CỐ
6
CỦNG CỐ
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trình bày suy nghĩ của anh/chị về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam ?
Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng hai đại từ xưng hô “mình” – “ta” trong “Việt Bắc”.
CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ !
Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Dạ Ngân
Lớp dạy : 12A4
BÀI HÁT : GIẢI PHÓNG ĐIỆN BIÊN
SÁNG TÁC : ĐỖ NHUẬN
TỐ HỮU
TIẾT 25-26. ĐỌC VĂN.
VIỆT BẮC
Tiết 25-26. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)
CẤU TRÚC BÀI HỌC
TIẾT 25 :
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Đọc diễn cảm
3. Thể thơ
4. Kết cấu bài thơ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tâm trạng của người ở lại
TIẾT 26 :
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (tiếp)
2. Tâm trạng của người ra đi
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
Tiết 25. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết (7 - 1954). Miền Bắc được giải phóng.
Tháng 10 - 1954, Đảng và Chính phủ rời Việt Bắc trở về Hà Nội. Niềm lưu luyến giữa kẻ ở và người về là nguồn cảm hứng cho Tố Hữu sáng tác bài Việt Bắc.
Bài thơ được sáng tác nhân sự kiện lịch sử đặc biệt nào ?
KHU GIẢI PHÓNG VIỆT BẮC (1954)
Gồm 6 tỉnh Đông Bắc: Cao, Bắc, Lạng, Thái, Tuyên, Hà
Tiết 25. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Đọc diễn cảm
Đọc phân vai đối đáp : một giọng nam, một giọng nữ.
Yêu cầu giọng đọc :
+ Chậm rãi, tha thiết, ngọt ngào, tình tứ mà vẫn nghiêm trang.
+ Khi hồi tưởng, giọng lắng sâu, bồi hồi.
+ Khi nhắn gửi, giọng tin tưởng.
+ Khi nhớ về những chiến thắng hào hùng, giọng vui tươi, sảng khoái…
Tiết 25. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Đọc diễn cảm
3. Thể thơ
- Thể thơ lục bát.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Đọc diễn cảm
3. Thể thơ
4. Kết cấu
Tiết 25. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)
- Tác phẩm được kết cấu theo lối đối đáp giữa hai nhân vật trữ tình Mình, Ta – là những từ xưng hô quen thuộc trong ca dao giao duyên, dân ca.
Bản hùng ca của thời kháng chiến vang lên với âm điệu ngọt ngào, tha thiết của một khúc tình ca.
HÁT ĐỐI ĐÁP (GIAO DUYÊN)
Đoạn trích có những
nhân vật trữ tình nào? Nhận xét kết cấu của bài thơ ?
Tiết 25. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tâm trạng của
người ở lại
- Các câu lục là những câu hỏi tha thiết ân tình.
Dạng câu nào được sử dụng nhiều trong hai lời của người ở lại?
- Mình về mình có nhớ ta…
- Mình về mình có nhớ không…
- Mình di, cĩ nh? nh?ng ngy.
- Mình v?, cĩ nh? chi?n khu.
- Mình về, rừng núi nhớ ai…
- Mình đi, có nhớ những nhà…
- Mình về, còn nhớ núi non…
- Mình đi, mình có nhớ mình…
Điệp ngữ Mình đi, có nhớ; Mình về, có nhớ láy đi, láy lại tô đậm nỗi niềm da diết, khắc khoải của người ở lại, nhắn nhủ người ra đi đừng quên một thời quá khứ.
Điệp ngữ
Mình đi, có nhớ;
Mình về, có nhớ
có tác dụng gì ?
- Các câu bát gợi nhớ ân tình cách mạng và những kỉ niệm kháng chiến.
- Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
- Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
- Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
- Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai
- Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
- Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
- Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa
- Trám bùi để rụng, măng mai để già
…Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
.Nhìn cy nh? ni, nhìn sơng nh? ngu?n
“Mười lăm năm ấy” chỉ quãng thời gian nào ? Ý nghĩa của cụm từ “thiết tha mặn nồng” ?
+ “Mười lăm năm ấy” (1940-1954) là thời gian gắn bó “thiết tha mặn nồng”, thủy chung, sâu nặng giữa đồng bào Việt Bắc và những cán bộ kháng chiến.
Người ở lại nhắc người đi
nhớ điều gì ?
+ Các cặp hình ảnh “cây” – “núi, “sông” – “nguồn” nhắc người đi nhớ cội nguồn cách mạng.
- Các câu bát gợi nhớ ân tình cách mạng và những kỉ niệm kháng chiến.
...Mua ngu?n su?i lu nh?ng my cng m
.Mi?ng com ch?m mu?i, m?i th n?ng vai
Người ở lại nhắc người ra đi nhớ những kỉ niệm nào ?
+ “Mưa nguồn”, “suối lũ”, “mây”, “mù” là hình ảnh thực về thiên nhiên miền núi khắc nghiệt, là ẩn dụ chỉ những khó khăn, gian khổ buổi đầu kháng chiến.
+ Hình ảnh “miếng cơm chấm muối” gợi nhắc sự thiếu thốn về vật chất; “mối thù nặng vai” thể hiện sự đồng cam cộng khổ, một lòng gánh vác nhiệm vụ với cán bộ kháng chiến của đồng bào Việt Bắc.
- Các câu bát gợi nhớ ân tình cách mạng và những kỉ niệm kháng chiến.
...Trm bi d? r?ng, mang mai d? gi
.H?t hiu lau xm, d?m d lịng son
Các hình ảnh “Trám bùi để rụng”,
“măng mai để già” diễn tả điều gì ?
+ Thiên nhiên như cũng nặng tình, nặng nghĩa với con người, mang nỗi buồn thiếu vắng, nhớ thương người đi.
+ Quê hương và con người Việt Bắc nghèo khó, đơn sơ nhưng nghĩa tình son sắt, thủy chung.
Hình ảnh tương phản “Hắt hiu lau xám / đậm đà lòng son” diễn tả điều gì ?
- Các câu bát gợi nhớ ân tình cách mạng và những kỉ niệm kháng chiến.
Hai câu thơ gợi lên những sự kiện lịch sử nào?
- Các câu bát gợi nhớ ân tình cách mạng và những kỉ niệm kháng chiến.
…Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
…Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa
+ Những sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, tên gọi : phong trào kháng Nhật, phong trào Việt Minh, cây đa Tân Trào, mái đình Hồng Thái… khẳng định Việt Bắc là cái nôi của cách mạng.
Đình Hồng Thái
Cây đa Tân Trào
Nhận xét phẩm chất, vẻ đẹp tâm hồn của đồng bào Việt Bắc?
Vẻ đẹp tâm hồn của đồng bào Việt Bắc :
Thủy chung son sắt, tình nghĩa với cách mạng.
Kiên cường, dũng cảm vượt qua khó khăn, gian khổ, hết lòng với kháng chiến.
TIỂU KẾT
Đặc sắc nghệ thuật :
- Thể thơ lục bát đậm tính dân tộc.
- Cách xưng hô “mình”- “ta” ngọt ngào, thắm thiết
“Mình” dùng linh hoạt ở các ngôi :
“Mình (1) đi, mình (2) có nhớ mình (3)”
Mình (1), mình (2) chỉ ngôi thứ hai (người đi).
Mình (3) vừa chỉ ngôi thứ hai (người đi) vừa chỉ ngôi thứ nhất (kẻ ở) Mình và ta tuy hai mà một, gắn bó keo sơn.
TIỂU KẾT
Đặc sắc nghệ thuật :
Thể thơ lục bát đậm tính dân tộc.
Cách xưng hô “mình”- “ta” ngọt ngào, thắm thiết
Ngôn ngữ thơ giản dị.
Sử dụng nhiều câu hỏi tu từ, hoán dụ, nhân hóa, tương phản, điệp từ “nhớ”…
Tính nhạc rõ nét nhờ : phép điệp, tiểu đối…
Lời hỏi mang giọng điệu ngọt ngào thiết tha, gợi ân nghĩa thủy chung của đồng bào Việt Bắc, tiêu biểu cho phong cách trữ tình - chính trị của Tố Hữu.
1
CỦNG CỐ
2
CỦNG CỐ
3
CỦNG CỐ
4
CỦNG CỐ
5
CỦNG CỐ
6
CỦNG CỐ
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trình bày suy nghĩ của anh/chị về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam ?
Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng hai đại từ xưng hô “mình” – “ta” trong “Việt Bắc”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dạ Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)