Tuần 8. Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hương |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy thuộc Luyện từ và câu 2
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NGƯỜI THỰC HIỆN
NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG
CHÚNG EM KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Tập thể lớp 2/3
Thứ ngày tháng năm 2009
KIỂM TRA BÀI CŨ
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI
DẤU PHẨY
Câu hỏi 1:
*Tìm từ chỉ hoạt động,trạng
thái trong những câu sau:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
a)Con trâu ăn cỏ .
ăn
b- Đàn bò uống nước dưới sông
uống
C-Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ
toả
Câu hỏi 2:
Hãy chọn câu đúng nhất
C.Lớp em, học tập tốt
lao động tốt
B.Lớp em, học tập tốt,
lao động tốt
A.Lớp em học tập tốt,
lao động tốt
A làđáp án đúng
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Thứ ngày tháng 10 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài mới
MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG GIA ĐÌNH
DẤU CHẤM , DẤU CHẤM HỎI
MỤC TIÊU YÊU CẦU:
*Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
*Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi
Hoạt động 1:
Bài tập 1:Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà (SGK trang 78)
Thảo luận nhóm đôi
Sáng kiến của bé Hà
1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến.
Một hôm, Hà hỏi bố:
- Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ ?
Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích:
-Con đã có ngày 1 tháng 6 . Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5
Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.
Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hằng năm làm “ngày
ông bà”, vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe
cho các cụ già .
2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên
chuẩn bị quà gì biếu ông bà.
Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố:
- Con sẽ cố gắng , bố ạ.
3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà.
Ông bà cảm động lắm. Bà bảo:
- Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống trăm tuổi.
Ông thì ôm lấy bé Hà, nói:
- Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu
đấy
cụ già
chú
cô
Mẹ
bà
ông
Con
cháu
bố
Những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở
câu chuyện Sáng kiến của bé Hà đó là :
Hoạt động 2
Bài tập2:Kể thêm các từ chỉ
người trong gia đình,
họ hàng mà em biết.
Thảo luận nhóm 4
Các từ chỉ người trong gia
đình họ hàng .
ông nội
bà nội
ông ngoại
bà ngoại
chú
cậu
ông cố
bà cố
bác
thím
anh
chị
mợ
cháu
chút
chắt
con dâu
cô
dì
con rể
chít
em
ba
mẹ
dượng
HOẠT ĐỘNG 3:
Bài tập 3:Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình ,họ hàng mà em biết :
a)Họ nội
b)Họ ngoại
*Họ nội là họ bên ai ?
*Họ ngoại là họ bên ai ?
Hãy sắp xếp những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng sau thành hai nhóm :
a)Họ nội
b)Họ ngoại
Trò chơi:
"AI NHANH,AI ĐÚNG"
Các từ chỉ người trong gia
đình họ hàng .
ông nội
bà nội
ông ngoại
bà ngoại
chú
cậu
bác
thím
mợ
cô
ba
mẹ
dì
ông nội
bà nội
chú
bác
thím
cô
ông ngoại
bà ngoại
cậu
mợ
mẹ
dì
ba
Hoạt động 4:
Dấu chấm, dấu chấm hỏi
Bài tập 4:
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ?
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi :
- Em có muốn nói thêm gì nữa không
Cậu bé đáp :
- Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.”
*Cho biết ở cuối câu nào
em dùng dấu chấm hỏi ?
-Cuối câu kể em dùng
dấu chấm.
*Cho biết ở cuối câu
nào em dùng dấu chấm?
-Cuối câu hỏi em dùng
dấu chấm hỏi.
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI.
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi :
- Em có muốn nói thêm gì nữa không
Cậu bé đáp :
- Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.”
?
Về nhà các em chuẩn bị bài mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng trong nhà
*Vừa rồi các em học bài gì ?
*Nêu tên các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng các em vừa học.
*Em cần làm gì để mọi người trong gia đình họ hàng vui lòng ?
*Cho biết cuối câu kể em đặt dấu gì? Cuối câu hỏi em đặt dấu gì?
Chúng em kính chúc quý thầy cô khoẻ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NGƯỜI THỰC HIỆN
NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG
CHÚNG EM KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Tập thể lớp 2/3
Thứ ngày tháng năm 2009
KIỂM TRA BÀI CŨ
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI
DẤU PHẨY
Câu hỏi 1:
*Tìm từ chỉ hoạt động,trạng
thái trong những câu sau:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
a)Con trâu ăn cỏ .
ăn
b- Đàn bò uống nước dưới sông
uống
C-Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ
toả
Câu hỏi 2:
Hãy chọn câu đúng nhất
C.Lớp em, học tập tốt
lao động tốt
B.Lớp em, học tập tốt,
lao động tốt
A.Lớp em học tập tốt,
lao động tốt
A làđáp án đúng
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Thứ ngày tháng 10 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài mới
MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG GIA ĐÌNH
DẤU CHẤM , DẤU CHẤM HỎI
MỤC TIÊU YÊU CẦU:
*Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
*Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi
Hoạt động 1:
Bài tập 1:Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà (SGK trang 78)
Thảo luận nhóm đôi
Sáng kiến của bé Hà
1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến.
Một hôm, Hà hỏi bố:
- Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ ?
Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích:
-Con đã có ngày 1 tháng 6 . Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5
Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.
Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hằng năm làm “ngày
ông bà”, vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe
cho các cụ già .
2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên
chuẩn bị quà gì biếu ông bà.
Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố:
- Con sẽ cố gắng , bố ạ.
3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà.
Ông bà cảm động lắm. Bà bảo:
- Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống trăm tuổi.
Ông thì ôm lấy bé Hà, nói:
- Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu
đấy
cụ già
chú
cô
Mẹ
bà
ông
Con
cháu
bố
Những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở
câu chuyện Sáng kiến của bé Hà đó là :
Hoạt động 2
Bài tập2:Kể thêm các từ chỉ
người trong gia đình,
họ hàng mà em biết.
Thảo luận nhóm 4
Các từ chỉ người trong gia
đình họ hàng .
ông nội
bà nội
ông ngoại
bà ngoại
chú
cậu
ông cố
bà cố
bác
thím
anh
chị
mợ
cháu
chút
chắt
con dâu
cô
dì
con rể
chít
em
ba
mẹ
dượng
HOẠT ĐỘNG 3:
Bài tập 3:Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình ,họ hàng mà em biết :
a)Họ nội
b)Họ ngoại
*Họ nội là họ bên ai ?
*Họ ngoại là họ bên ai ?
Hãy sắp xếp những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng sau thành hai nhóm :
a)Họ nội
b)Họ ngoại
Trò chơi:
"AI NHANH,AI ĐÚNG"
Các từ chỉ người trong gia
đình họ hàng .
ông nội
bà nội
ông ngoại
bà ngoại
chú
cậu
bác
thím
mợ
cô
ba
mẹ
dì
ông nội
bà nội
chú
bác
thím
cô
ông ngoại
bà ngoại
cậu
mợ
mẹ
dì
ba
Hoạt động 4:
Dấu chấm, dấu chấm hỏi
Bài tập 4:
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ?
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi :
- Em có muốn nói thêm gì nữa không
Cậu bé đáp :
- Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.”
*Cho biết ở cuối câu nào
em dùng dấu chấm hỏi ?
-Cuối câu kể em dùng
dấu chấm.
*Cho biết ở cuối câu
nào em dùng dấu chấm?
-Cuối câu hỏi em dùng
dấu chấm hỏi.
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI.
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi :
- Em có muốn nói thêm gì nữa không
Cậu bé đáp :
- Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.”
?
Về nhà các em chuẩn bị bài mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng trong nhà
*Vừa rồi các em học bài gì ?
*Nêu tên các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng các em vừa học.
*Em cần làm gì để mọi người trong gia đình họ hàng vui lòng ?
*Cho biết cuối câu kể em đặt dấu gì? Cuối câu hỏi em đặt dấu gì?
Chúng em kính chúc quý thầy cô khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hương
Dung lượng: 3,15MB|
Lượt tài: 0
Loại file: PPT
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)