Tuần 8. Trả bài làm văn số 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Huyền |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Trả bài làm văn số 2 thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TIẾT 32:
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I/HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH ĐỀ,LẬP DÀN Ý
II/ NHẬN XÉT
III/ CHỮA LỖI
1.Chính tả
2. Dùng từ, diễn đạt
3. Ngữ pháp
4. Lỗi kiến thức
IV/ ĐỌC BÀI MẪU
V/ TRẢ BÀI, VÀO ĐIỂM
ĐỀ BÀI:
Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm): Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
(…) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mùi khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng Sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu rồi cứ thế mà phết vào bản đồ lai chữ.
(Nguyễn Tuân, Người lái đò Sông Đà)
1. Xác định phương thức biểu đạt sử dụng trong đoạn văn ? (0,5 điểm)
2. Xác định phong cách ngôn ngữ trong đoạn văn ? (0,5 điểm)
3. Biện pháp tu từ sử dụng trong câu văn và nêu tác dụng: Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mùi khói núi Mèo đốt nương xuân.(1,0 điểm)
4. Nội dung đoạn văn ?(1,0 điểm)
ĐỀ BÀI:
Phần II: Làm văn (7 điểm)
Viết bài văn trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa bức ảnh sau :
ĐÁP ÁN:
Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm):
Phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm (0,5 điểm)
2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuât(0,5 điểm)
3. Biện pháp tu từ so sánh => con sông Đà đẹp như mái tóc người thiếu nữ kiều diễm(1,0 điểm)
4. Nội dung: Khắc họa vẻ đẹp của con sông Đà(1,0 điểm)
Phần II: Làm văn
I/ PHÂN TÍCH ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý:
Phần II: Làm văn
I/ PHÂN TÍCH ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý:
1. Phân tích đề:
- Dạng bài:
Vấn đề nghị luận:
Thao tác lập luận:
- Phạm vi tư liệu:
Phần II: Làm văn
I/ PHÂN TÍCH ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý:
1. Phân tích đề:
- Dạng bài: Nghị luận xã hội (về một hiện tượng đời sống)
- Vấn đề nghị luận: Facebook kẻ đánh cắp thời gian.
- Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận.
- Phạm vi tư liệu: trong thực tế cuộc sống.
DÀN Ý:
1. MỞ BÀI:
- Giới thiệu hiện tượng:
- Bức hình trên có hai biểu tượng” Facebook” và “chiếc đồng hồ thời gian”.Có thể thấy Face đang gặm nhấm và dần độc chiếm quỹ thời gian của chúng ta. Đây là hiện tượng phổ biến trong cuộc sống hiện đại, khi mỗi chúng ta đang dành quá nhiều thời gian để lướt facebook mỗi ngày.
DÀN Ý:
2. THÂN BÀI:
* Luận điểm 1: Giải thích:
Face là gì?
Bàn đến ý nghĩa của bức hình: Nói về tác hại lớn nhất của face là làm mất quá nhiều thời gian của người dùng.
* Luận điểm 2: Phân tích, chứng minh:
Thực trạng của hiện tượng
Nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng trên.
* Luận điểm 3: Đề xuất giải pháp:
Mỗi ngày dành bao nhiêu thời gian sử dụng face.
Làm thế nào để sử dụng thời gian hợp lí
Sử dụng face ra sao để ta không trở thành nạn nhân, face không trở thành ông chủ…
DÀN Ý:
3. KẾT BÀI:
Nhấn mạnh lại một lần nữa giá trị của thời gian và tác hại của việc sử dụng quá nhiều faceboook
Liên hệ bản thân, rút ra bài học và đưa ra lời nhắn nhủ với mọi người.
II/ NHẬN XÉT:
1. Ưu điểm :
- Phần I: Đa số làm tốt
- Phần II:
+ Về nội dung: Nhìn chung các em hiểu đề, xác định đúng kiểu bài, bài làm khai thác đúng hướng, Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước hiện tượng này.
+ Về phương pháp: Biết vận dụng một số thao tác lập luận, diễn đạt lưu loát, văn viết có cảm xúc; đảm bảo về mặt bố cục.
Nhiều em trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, trình bày
cẩn thận, viết đúng chính tả, dùng từ, đặt câu... Triệu Hòa; Hoàng Thị Ngọc
II/ NHẬN XÉT:
2. Hạn chế:
- Phần I: Một số em chưa đọc kĩ yêu cầu, làm thiếu, trả lời tùy tiện.
Phần II:
+ Nhiều bài chép nguyên văn tài liệu tham khảo (internet).
+ Một số bài còn sai sót về lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,
diễn đạt...(Sẽ nhận xét cụ thể một số bài tiêu biểu ở phần chữa lỗi)
+ Sự kết hợp các thao tác nghị luận chưa hài hòa, chưa phù
hợp với từng ý.
+ Một số bài còn thiếu ý, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp
lí.
* Lưu ý: Một số em cố tình nộp bài muộn, không đúng thời gian yêu cầu: Hạnh, Nguyên, Nga, Hân, Hương
KẾT QUẢ CHUNG
III/ CHỮA LỖI:
1. Về chính tả
III/ CHỮA LỖI:
1. Về chính tả
III/ CHỮA LỖI:
1. Về chính tả
III/ CHỮA LỖI:
2. Dùng từ, diễn đạt
III/ CHỮA LỖI:
2. Dùng từ, diễn đạt
III/ CHỮA LỖI:
2. Dùng từ, diễn đạt
III/ CHỮA LỖI:
3. Về ngữ pháp
III/ CHỮA LỖI:
3. Về ngữ pháp
III/ CHỮA LỖI:
4. Lỗi Kiến thức
III/ CHỮA LỖI:
4. Lỗi Kiến thức
IV/ ĐỌC BÀI VĂN HAY:
V/ TRẢ BÀI
Củng cố:
Sau khi sửa các lỗi của bài viết, anh (chị) rút được kinh nghiệm gì cho mình khi làm bài viết tiếp theo ?
Dặn dò:
- Để làm tốt bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống, học sinh cần nắm vững các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
- Khi làm bài, cần thiết lập hệ thống luận điểm một cách chặt chẽ, lôgic để tập trung giải quyết vấn đề cần nghị luận.
- Cần có ý thức viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai lỗi chính tả; các câu phải được liên kết chặt chẽ để mạch văn được thuyết phục.
Chúc các em làm bài viết số 3 thật tốt, cố gắng tránh những lỗi đã mắc phải trong bài viết số 2 này!
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I/HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH ĐỀ,LẬP DÀN Ý
II/ NHẬN XÉT
III/ CHỮA LỖI
1.Chính tả
2. Dùng từ, diễn đạt
3. Ngữ pháp
4. Lỗi kiến thức
IV/ ĐỌC BÀI MẪU
V/ TRẢ BÀI, VÀO ĐIỂM
ĐỀ BÀI:
Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm): Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
(…) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mùi khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng Sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu rồi cứ thế mà phết vào bản đồ lai chữ.
(Nguyễn Tuân, Người lái đò Sông Đà)
1. Xác định phương thức biểu đạt sử dụng trong đoạn văn ? (0,5 điểm)
2. Xác định phong cách ngôn ngữ trong đoạn văn ? (0,5 điểm)
3. Biện pháp tu từ sử dụng trong câu văn và nêu tác dụng: Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mùi khói núi Mèo đốt nương xuân.(1,0 điểm)
4. Nội dung đoạn văn ?(1,0 điểm)
ĐỀ BÀI:
Phần II: Làm văn (7 điểm)
Viết bài văn trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa bức ảnh sau :
ĐÁP ÁN:
Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm):
Phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm (0,5 điểm)
2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuât(0,5 điểm)
3. Biện pháp tu từ so sánh => con sông Đà đẹp như mái tóc người thiếu nữ kiều diễm(1,0 điểm)
4. Nội dung: Khắc họa vẻ đẹp của con sông Đà(1,0 điểm)
Phần II: Làm văn
I/ PHÂN TÍCH ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý:
Phần II: Làm văn
I/ PHÂN TÍCH ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý:
1. Phân tích đề:
- Dạng bài:
Vấn đề nghị luận:
Thao tác lập luận:
- Phạm vi tư liệu:
Phần II: Làm văn
I/ PHÂN TÍCH ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý:
1. Phân tích đề:
- Dạng bài: Nghị luận xã hội (về một hiện tượng đời sống)
- Vấn đề nghị luận: Facebook kẻ đánh cắp thời gian.
- Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận.
- Phạm vi tư liệu: trong thực tế cuộc sống.
DÀN Ý:
1. MỞ BÀI:
- Giới thiệu hiện tượng:
- Bức hình trên có hai biểu tượng” Facebook” và “chiếc đồng hồ thời gian”.Có thể thấy Face đang gặm nhấm và dần độc chiếm quỹ thời gian của chúng ta. Đây là hiện tượng phổ biến trong cuộc sống hiện đại, khi mỗi chúng ta đang dành quá nhiều thời gian để lướt facebook mỗi ngày.
DÀN Ý:
2. THÂN BÀI:
* Luận điểm 1: Giải thích:
Face là gì?
Bàn đến ý nghĩa của bức hình: Nói về tác hại lớn nhất của face là làm mất quá nhiều thời gian của người dùng.
* Luận điểm 2: Phân tích, chứng minh:
Thực trạng của hiện tượng
Nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng trên.
* Luận điểm 3: Đề xuất giải pháp:
Mỗi ngày dành bao nhiêu thời gian sử dụng face.
Làm thế nào để sử dụng thời gian hợp lí
Sử dụng face ra sao để ta không trở thành nạn nhân, face không trở thành ông chủ…
DÀN Ý:
3. KẾT BÀI:
Nhấn mạnh lại một lần nữa giá trị của thời gian và tác hại của việc sử dụng quá nhiều faceboook
Liên hệ bản thân, rút ra bài học và đưa ra lời nhắn nhủ với mọi người.
II/ NHẬN XÉT:
1. Ưu điểm :
- Phần I: Đa số làm tốt
- Phần II:
+ Về nội dung: Nhìn chung các em hiểu đề, xác định đúng kiểu bài, bài làm khai thác đúng hướng, Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước hiện tượng này.
+ Về phương pháp: Biết vận dụng một số thao tác lập luận, diễn đạt lưu loát, văn viết có cảm xúc; đảm bảo về mặt bố cục.
Nhiều em trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, trình bày
cẩn thận, viết đúng chính tả, dùng từ, đặt câu... Triệu Hòa; Hoàng Thị Ngọc
II/ NHẬN XÉT:
2. Hạn chế:
- Phần I: Một số em chưa đọc kĩ yêu cầu, làm thiếu, trả lời tùy tiện.
Phần II:
+ Nhiều bài chép nguyên văn tài liệu tham khảo (internet).
+ Một số bài còn sai sót về lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,
diễn đạt...(Sẽ nhận xét cụ thể một số bài tiêu biểu ở phần chữa lỗi)
+ Sự kết hợp các thao tác nghị luận chưa hài hòa, chưa phù
hợp với từng ý.
+ Một số bài còn thiếu ý, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp
lí.
* Lưu ý: Một số em cố tình nộp bài muộn, không đúng thời gian yêu cầu: Hạnh, Nguyên, Nga, Hân, Hương
KẾT QUẢ CHUNG
III/ CHỮA LỖI:
1. Về chính tả
III/ CHỮA LỖI:
1. Về chính tả
III/ CHỮA LỖI:
1. Về chính tả
III/ CHỮA LỖI:
2. Dùng từ, diễn đạt
III/ CHỮA LỖI:
2. Dùng từ, diễn đạt
III/ CHỮA LỖI:
2. Dùng từ, diễn đạt
III/ CHỮA LỖI:
3. Về ngữ pháp
III/ CHỮA LỖI:
3. Về ngữ pháp
III/ CHỮA LỖI:
4. Lỗi Kiến thức
III/ CHỮA LỖI:
4. Lỗi Kiến thức
IV/ ĐỌC BÀI VĂN HAY:
V/ TRẢ BÀI
Củng cố:
Sau khi sửa các lỗi của bài viết, anh (chị) rút được kinh nghiệm gì cho mình khi làm bài viết tiếp theo ?
Dặn dò:
- Để làm tốt bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống, học sinh cần nắm vững các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
- Khi làm bài, cần thiết lập hệ thống luận điểm một cách chặt chẽ, lôgic để tập trung giải quyết vấn đề cần nghị luận.
- Cần có ý thức viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai lỗi chính tả; các câu phải được liên kết chặt chẽ để mạch văn được thuyết phục.
Chúc các em làm bài viết số 3 thật tốt, cố gắng tránh những lỗi đã mắc phải trong bài viết số 2 này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)