Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh
Chia sẻ bởi Mai Nguyễn |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
I.Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh:
1.Khảo sát ví dụ:
Đối tượng được so sánh: Văn chiêu hồn
+Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều.
b. Điểm giống: cùng nói về một truyền thống cũ, truyền thống “yêu người”.
+Điểm khác: “CPN”,“CON”: bàn đến một hạng
người
. “TK”: xã hội loài người.
. “VCH”: cả loài người được bàn đến
c.Tác dụng của việc so sánh:
-Làm nổi bật vẻ đẹp riêng biệt độc đáo của tác phẩm “VCH”; và vị trí độc đáo của Nguyễn Du.
-Làm sáng rõ nhận xét, đánh giá của tác giả về tác phẩm.
-Cách trình bày lập luận rõ ràng, vững chắc, có tính thuyết phục cao.
2.Kết luận:
a.Khái niệm:
Thao tác lập luận so sánh là thao tác lập luận được tiến hành bằng cách đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hoặc các mặt trong cùng một sự vật để thấy sự giống nhau, hoặc khác nhau từ đó mà xác định rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng.
-Các cấp độ so sánh:
+nhỏ nhất: chi tiết, từ ngữ, hình ảnh...
+lớn hơn: nhân vật, sự kiện, tác phẩm, tác giả, phong cách...
+hơn nữa: giai đoạn văn học dân tộc, thời đại..
b.Mục đích:
-Làm nổi bật vẻ đẹp riêng biệt, độc đáo của đối tượng nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
-Đưa ra những nhận xét, đánh giá về những đóng góp, phong cách riêng ...của mỗi nhà văn, mỗi hiện tượng văn học.
-Làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục
c.Yêu cầu:
-Các sự vật, hiện tượng...có mối quan hệ với nhau.
-So sánh phải dựa trên cùng tiêu chí, chung một bình diện.
-So sánh phải đi đôi với nhận xét, đánh giá thì sự so sánh mới trở nên sâu sắc
II.Cách so sánh:
1.Xét ví dụ:
a.Với những quan niệm:
-Chủ trương “cải lương hương ẩm”(cho rằng chỉ cải cách hủ tục -> đời sống nông dân sẽ được nâng cao)
-Loại người “hoài cổ”(cho rằng trở về cuộc sống thuần phác, trong sạch ngày xưa -> đời sống nông dân sẽ được cải thiện)
b.Căn cứ: sự khác biệt giữa các quan niệm
c.Mục đích:
chỉ ra ảo tửơng của 2 loại người trên, Nguyễn Tuân làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố: người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ áp bức bóc lột mình.
2.Kết luận:
-Đặt sự vật, hiện tượng... cần so sánh vào cùng bình diện, cùng tiêu chí để so sánh.
-Tìm ra điểm giống nhau hoặc khác nhau của sự vật, hiện tượng...
-Nêu ý kiến đánh giá, quan điểm nhận xét của người nói (người viết).
1.Khảo sát ví dụ:
Đối tượng được so sánh: Văn chiêu hồn
+Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều.
b. Điểm giống: cùng nói về một truyền thống cũ, truyền thống “yêu người”.
+Điểm khác: “CPN”,“CON”: bàn đến một hạng
người
. “TK”: xã hội loài người.
. “VCH”: cả loài người được bàn đến
c.Tác dụng của việc so sánh:
-Làm nổi bật vẻ đẹp riêng biệt độc đáo của tác phẩm “VCH”; và vị trí độc đáo của Nguyễn Du.
-Làm sáng rõ nhận xét, đánh giá của tác giả về tác phẩm.
-Cách trình bày lập luận rõ ràng, vững chắc, có tính thuyết phục cao.
2.Kết luận:
a.Khái niệm:
Thao tác lập luận so sánh là thao tác lập luận được tiến hành bằng cách đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hoặc các mặt trong cùng một sự vật để thấy sự giống nhau, hoặc khác nhau từ đó mà xác định rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng.
-Các cấp độ so sánh:
+nhỏ nhất: chi tiết, từ ngữ, hình ảnh...
+lớn hơn: nhân vật, sự kiện, tác phẩm, tác giả, phong cách...
+hơn nữa: giai đoạn văn học dân tộc, thời đại..
b.Mục đích:
-Làm nổi bật vẻ đẹp riêng biệt, độc đáo của đối tượng nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
-Đưa ra những nhận xét, đánh giá về những đóng góp, phong cách riêng ...của mỗi nhà văn, mỗi hiện tượng văn học.
-Làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục
c.Yêu cầu:
-Các sự vật, hiện tượng...có mối quan hệ với nhau.
-So sánh phải dựa trên cùng tiêu chí, chung một bình diện.
-So sánh phải đi đôi với nhận xét, đánh giá thì sự so sánh mới trở nên sâu sắc
II.Cách so sánh:
1.Xét ví dụ:
a.Với những quan niệm:
-Chủ trương “cải lương hương ẩm”(cho rằng chỉ cải cách hủ tục -> đời sống nông dân sẽ được nâng cao)
-Loại người “hoài cổ”(cho rằng trở về cuộc sống thuần phác, trong sạch ngày xưa -> đời sống nông dân sẽ được cải thiện)
b.Căn cứ: sự khác biệt giữa các quan niệm
c.Mục đích:
chỉ ra ảo tửơng của 2 loại người trên, Nguyễn Tuân làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố: người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ áp bức bóc lột mình.
2.Kết luận:
-Đặt sự vật, hiện tượng... cần so sánh vào cùng bình diện, cùng tiêu chí để so sánh.
-Tìm ra điểm giống nhau hoặc khác nhau của sự vật, hiện tượng...
-Nêu ý kiến đánh giá, quan điểm nhận xét của người nói (người viết).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)