Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh
Chia sẻ bởi Leo Nhâm Bình |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ tiết học hôm nay!
Thao tác lập luận so sánh
A/ Lý thuyết
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
1. Xét ngữ liệu: ( Sgk- tr 79)
2. Phân tích ngữ liệu
Văn Chiêu hồn
Chinh phụ ngâm
Cung oán ngâm
Truyện Kiều
Cùng
thể hiện truyền thống cũ là yêu người
Cả loài người (sống - chết)
Nói đến một hạng người
Cả xã hội người
"Chiêu hồn" có một không hai, mở rộng địa dư: cõi chết
A/ Lý thuyết
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
1. Xét ngữ liệu: ( Sgk- tr 79)
2. Phân tích ngữ liệu
3. Nhận xét
Mục đích:
+ Đối tượng nghiên cứu: sáng tỏ
+ Bài văn nghị luận: sáng rõ, cụ thể, sinh động, thuyết phục
II. Cách so sánh
1. Xét ngữ liệu: Sgk- tr80
2. Phân tích ngữ liệu
-Yêu cầu:
+ Tìm ra điểm giống và khác nhau
"Soi đường"
Cải lương
Hoài cổ
Không đồng tình
Đồng tình, khâm phục
- Cách nhìn, cách nói về người nông dân
Làm nổi bật cái nhìn đúng bản chất của Ngô Tất Tố
- Đề tài: nông thôn
II. Cách so sánh
1. Xét ngữ liệu: Sgk- tr80
2. Phân tích ngữ liệu
3. Nhận xét
Cách so sánh:
+ Đối tượng: cùng một bình diện, dựa trên tiêu chí rõ ràng:
* So sánh tương đồng
* So sánh tương phản
+ Thể hiện quan điểm, ý kiến
B/ Luyện tập
1. Bài tập 1
So sánh "Bắc" - "Nam" về:
+ Văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt
Kết luận:
+ Nước " Nam" ta hoàn toàn có quyền độc lập tự chủ
+ ý đồ muốn thôn tính là hoàn toàn trái đạo lí
*Ghi nhớ: Sgk-tr80
*Sức thuyết phục:
- Nội dung: Khẳng định quyền độc lập tự chủ
Nghệ thuật: Lập luận so sánh (vừa tương đồng, vừa tương phản ) => Tư cách ngang hàng
2. Bài 2
Em sử dụng thao tác lập luận so sánh như thế nào
trong trường hợp:
- Để làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều.
So sánh: Vẻ đẹp cuả Thúy Kiều với Thúy Vân
+ Giống:
.) Là hai "tuyệt sắc giai nhân"
.) Được khắc họa bằng bút pháp ước lệ
+ Khác:
.) TV: Đẹp phúc hậu, cao sang => hiền hòa
.) TK: Đẹp "nghiêng nước nghiêng thành"=> thiên nhiên cũng đố kị
* Mục đích: Nổi bật vẻ mặn mà của Kiều => dự báo số phận
3. Bài tập 3.
Dùng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn (5-7 câu) theo các vấn đề sau:
Vẻ đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân qua đoạn trích " Chị em Thúy Kiều"
Tình bạn trong " Khóc Dương Khuê" và "Bạn đến chơi nhà" ( Nguyễn Khuyến)
Đức tính tự ti và tự phụ của con người
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!
Thao tác lập luận so sánh
A/ Lý thuyết
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
1. Xét ngữ liệu: ( Sgk- tr 79)
2. Phân tích ngữ liệu
Văn Chiêu hồn
Chinh phụ ngâm
Cung oán ngâm
Truyện Kiều
Cùng
thể hiện truyền thống cũ là yêu người
Cả loài người (sống - chết)
Nói đến một hạng người
Cả xã hội người
"Chiêu hồn" có một không hai, mở rộng địa dư: cõi chết
A/ Lý thuyết
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
1. Xét ngữ liệu: ( Sgk- tr 79)
2. Phân tích ngữ liệu
3. Nhận xét
Mục đích:
+ Đối tượng nghiên cứu: sáng tỏ
+ Bài văn nghị luận: sáng rõ, cụ thể, sinh động, thuyết phục
II. Cách so sánh
1. Xét ngữ liệu: Sgk- tr80
2. Phân tích ngữ liệu
-Yêu cầu:
+ Tìm ra điểm giống và khác nhau
"Soi đường"
Cải lương
Hoài cổ
Không đồng tình
Đồng tình, khâm phục
- Cách nhìn, cách nói về người nông dân
Làm nổi bật cái nhìn đúng bản chất của Ngô Tất Tố
- Đề tài: nông thôn
II. Cách so sánh
1. Xét ngữ liệu: Sgk- tr80
2. Phân tích ngữ liệu
3. Nhận xét
Cách so sánh:
+ Đối tượng: cùng một bình diện, dựa trên tiêu chí rõ ràng:
* So sánh tương đồng
* So sánh tương phản
+ Thể hiện quan điểm, ý kiến
B/ Luyện tập
1. Bài tập 1
So sánh "Bắc" - "Nam" về:
+ Văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt
Kết luận:
+ Nước " Nam" ta hoàn toàn có quyền độc lập tự chủ
+ ý đồ muốn thôn tính là hoàn toàn trái đạo lí
*Ghi nhớ: Sgk-tr80
*Sức thuyết phục:
- Nội dung: Khẳng định quyền độc lập tự chủ
Nghệ thuật: Lập luận so sánh (vừa tương đồng, vừa tương phản ) => Tư cách ngang hàng
2. Bài 2
Em sử dụng thao tác lập luận so sánh như thế nào
trong trường hợp:
- Để làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều.
So sánh: Vẻ đẹp cuả Thúy Kiều với Thúy Vân
+ Giống:
.) Là hai "tuyệt sắc giai nhân"
.) Được khắc họa bằng bút pháp ước lệ
+ Khác:
.) TV: Đẹp phúc hậu, cao sang => hiền hòa
.) TK: Đẹp "nghiêng nước nghiêng thành"=> thiên nhiên cũng đố kị
* Mục đích: Nổi bật vẻ mặn mà của Kiều => dự báo số phận
3. Bài tập 3.
Dùng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn (5-7 câu) theo các vấn đề sau:
Vẻ đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân qua đoạn trích " Chị em Thúy Kiều"
Tình bạn trong " Khóc Dương Khuê" và "Bạn đến chơi nhà" ( Nguyễn Khuyến)
Đức tính tự ti và tự phụ của con người
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Leo Nhâm Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)