Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh

Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Lương | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 43:
Làm văn
Nội dung chính của bài học:
I. Khaùi nióỷm vaỡ taùc duỷng cuớa lập luận so sánh
1. Tìm hiểu ngữ liệu
2. Khái niệm, taùc duỷng cuớa lập luận so sánh.
II. Yóu cỏửu cuớa thao taùc lỏỷp luỏỷn so saùnh
1. Tìm hiểu ngữ liệu
2. Yóu cỏửu cuớa thao tác lập luận so sánh
III. Ghi nhớ
IV. Luyện tập củng cố.
IKHÁI NIỆM , TÁC DỤNG CỦA LẬP LUẬN SO SÁNH:
1.TÌM HIỂU NGỮ LIỆU:
Ngữ liệu 1:
" Từng nghe nói rằng: người hiền xuất hiện ở đời thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được trời dùng thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy."
( Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm)
?: Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì?
?: Nhận xét về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn?
?: Mục đích của cách lập luận ấy?
?Nội dung của đoạn văn: Mối quan hệ giữa người hiền tài và thiên tử.
Trả lời:
?Cách lập luận của tác giả: dùng cách so sánh
+ Người hiền như sao sáng trên trời.
+ Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần.
Người hiền phải làm sứ giả cho thiên tử.
?Mục đích của cách lập luận: Khẳng định vai trò, trách nhiệm của người hiền đối với đất nước.
* Ngữ liệu 2:
" Yêu người, đó là một truyền thống cũ. " Chinh phụ ngâm", " Cung oán ngâm" đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với " Kiều", Nguyễn Du đã nói đến cả một xã hội người. Với " Chiêu hồn" thì cả loài người được bàn đến [.]. " Chiêu hồn", con người trong cái chết. " Chiêu hồn", con người trong từng giới, từng loài, " mười loài là những loài nào" với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một." [.].
Tôi muốn nói đến bài văn " Chiêu hồn", một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước " Chiêu hồn" chưa hề có một bài văn nào đem cái " run rẩy mới" ấy vào văn học. Sau " Chiêu hồn" lại càng không.) Nếu " Truyện Kiều" nâng cao lịch sử thơ ca, thì " Chiêu hồn" đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết."
( Tuyển tập Chế Lan Viên, tập II, NXB Văn học, HN, 1990)
Đối tượng được so sánh: bài Văn chiêu hồn.
Đối tượng được đem ra so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều.
Giống nhau: Cùng thể hiện lòng yêu thương con người.
Khác nhau: Chỉ riêng Văn chiêu hồn bàn đến cả loài người trong cõi chết.
?Taùc duỷng cuớa so sánh:
+ Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau của V�n chióu họửn vaỡ Chinh phuỷ ngỏm; Cung oaùn ngỏm; Truyónỷ Kióửu
+ Thấy được neùt rióng trong caùch thóứ hióỷn loỡng yóu thổồng con ngổồỡi cuớa 4 taùc phỏứm đựơc so sánh.
+ Khẳng định giá trị rióng cuớa V�n chióu họửn
*Như vậy, ở 2 đoạn trên, người viết đã làm một công việc so sánh một cách cụ thể. Nhưng có phải cứ làm công việc so sánh là có ngay được lập luận so sánh hay không? Vì sao?
? Để có một lập luận so sánh, người viết( nói) phải làm công việc so sánh. Không có so sánh, không thể có lập luận so sánh.
? Song để hình thành một lập luận so sánh, người viết (nói) còn phải tiến hành lập luận, nghĩa là phải dùng so sánh làm cách thức chủ yếu để tổ chức, gắn kết các lý lẽ, dẫn chứng, nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm.
Theo em hai ngữ liệu vừa xem xét có thể coi là một lập luận so sánh không? Vì sao?

?Đoạn văn 1 viết nhằm để nhấn mạnh vai trò và trách nhiệm của người hiền đối với đất nước.
-> Luận điểm ấy được làm sáng tỏ bằng cách so sánh hình ảnh người hiền như sao sáng và quan hệ của người hiền với thiên tử như quy luật của tinh tú.
? Đoạn văn 2 viết để làm sáng tỏ luận điểm về sự đặc sắc của Văn chiêu hồn trong niềm rung động về thân phận con người.
-> Luận điểm ấy được làm sáng tỏ bằng cách so sánh Văn chiêu hồn với những kiệt tác cùng nói lên niềm thương xót cho số phận con người.
Trong đoạn 2, cách so sánh, nhất là sự khác nhau được tổ chức, sắp xếp thật rõ ràng, hợp lý và có sức thuyết phục:
Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm nói về một lớp người ( người phụ nữ có chồng đi chinh chiến, người cung nữ bị bỏ rơi.)
Truyện Kiều nói về một xã hội người ( từ tài tử giai nhân đến bọn lưu manh gian ác, từ quan võ đến quan văn, từ đại thần đến thư lại, lính tráng, từ dân thường đến thầy cúng thầy tu.)
*** Văn chiêu hồn động đến con người khi còn sống và khi đã chết.
=> Đoạn văn là một lập luận so sánh điển hình.
2. Khái niệm, TAẽC DU�NG CU�A lập luận so sánh:
a. Khái niệm:
Lập luận so sánh là một kiểu lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc cách mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng.để chỉ ra những nét giống nhau hoặc khác nhau giữa chúng.
? Từ việc tìm hiểu các ngữ liệu trên, em hãy cho biết: Thế nào là thao tác lập luận so sánh?

So sánh để chỉ ra những nét giống nhau : so sánh tương đồng
So sánh để chỉ ra những nét khác nhau : so sánh tương phản
b.Taùc duỷng của thao tác lập luận so sánh
Như vậy, thao tác lập luận so sánh coù taùc duỷng gì?
? Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau của đối tượng so sánh hoặc được so sánh.
? Thấy được bản chất của sự vật, hiện tượng được so sánh.
? Khẳng định giá trị, ý nghĩa của sự vật, hiện tượng
II.Y�U C�ệU CU�A THAO TAẽC L��P LU��N SO SAẽNH
1. Ngữ liệu:
" Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối, ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật vội đi? Lúc đó, không phải là không có ai nói về làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn về cái lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế không là phát động quần chúng nhân dân chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa!"
(Theo Nguyễn Tuân toàn tập, tập V)
?: �oaỷn v�n cuớa Nguyóựn Tuỏn noùi vóử vỏỳn õóử gỗ vaỡ nh�ũm muỷc õờch gỗ ?
?: Tióu chờ để so sánh những quan niệm " soi đường" trên là gì?
? Phỏn tờch kóỳt cỏỳu cuớa õoaỷn v�n
Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm "soi õổồỡng" của Ngô Tất Tố với :
+ Quan niệm của những người chủ trương " Cái lương hương ẩm"( chỉ cần bài trừ hủ tục thì đời sống nông dân sẽ được nâng cao).
+ Quan niệm những người hoài cổ (chỉ cần trở về với đời sống thuần phác, trong sạch như ngày xưa thì đời sống nhân dân sẽ được cải thiện).
- Tióu chờ để so sánh: Dựa và sự phát triển tính cách của các nhân vật trong " Tắt đèn" với các nhân vật trong một số tác phẩm khác cũng viết về nông thôn và người nông dân thời kì ấy.
Kóỳt cỏỳu cuớa lỏỷp luỏỷn:
+Giồùi thióỷu vóử quan nióỷm "soi õổồỡng" cuớa Ngọ Tỏỳt Tọỳ trong T�ừt õeỡn
+So saùnh caùch vióỳt vóử ngổồỡi nọng dỏn vaỡ nọng thọn cuớa Ngọ Tỏỳt Tọỳ vồùi caùc taùc giaớ khaùc cuỡng thồỡi
+Kh�úng õởnh quan õióứm tióỳn bọỹ cuớa Ngọ Tỏỳt Tọỳ
Hãy nhận xét về cách lập luận của Nguyễn Tuân trong đoạn văn trên !
Đoạn trích tập trung so sánh về việc chỉ ra con đường phải đi của người nông dân trước CMT8. Theo Nguyễn Tuân, giá trị soi sáng con đường nông dân phải đi của Tắt đèn cao hơn các tác phẩm của những chủ nghĩa cải lương hoặc khuynh hướng hoài cổ. Dẫn chứng tiêu biểu là " Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn.."
Với so sánh này, Nguyễn Tuân đã phê phán ảo tưởng của hai loại người nói trên và khẳng định tính đúng đắn của Ngô Tất Tố khi kêu gọi người nông dân hãy đứng lên tự cứu mình.
2. Yóu cỏửu cuớa thao taùc lỏỷp luỏỷn so saùnh
- So sánh phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí.

- Khi so sánh cần phaới ruùt ra những nhận xét, đánh giá về đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh.

Khi thực hiện thao tác lập luận so sánh cần chú ý điều gì?

*Thao tác thực hiện:
Nêu luận điểm cần so sánh
Làm sáng tỏ luận điểm bằng các cách đặt đối tượng được so sánh và so sánh trên cùng một bình diện. Đánh giá các đối tượng trên cùng một tiêu chí để thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.
Nêu ý kiến quan điểm của người nói và người viết với vấn đề được so sánh.
III. Ghi nhớ ( SGK)
Thảo luận nhóm
IV. Luyện tập
Tổ 1+ 2: Thảo luận câu hỏi 1( SGK- T156)
Tổ 3+4 Thảo luận câu hỏi 2 ( SGK- T157)
V.Hướng dẫn học bài cuợ vaỡ
chuẩn bị bài mồùi
1,Về nhà viết một đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so sánh
về tác phẩm "Hai đứa trẻ" ( Thạch Lam )và phân tích tác dụng
của thao tác lập luân so sánh sử dụng trong đoạn văn đó

2,Chuẩn bị bài luyện tập cho tiết sau .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kim Lương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)