Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hà |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Thao tác lập luận so sánh
Tiết 32
I. Tìm hiểu chung
1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
a. Tìm hiểu ngữ liệu
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Tập thể lớp
Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng
so sánh.
Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa đối
tượng được so sánh và đối tượng so sánh.
Phân tích mục đích so sánh trong đoạn trích.
Từ những nhận xét trên, hãy cho biết mục
đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
Câu 1 (Nhóm 1)
Đối tượng được so sánh: Văn Chiêu hồn
Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,
Truyện Kiều
Câu 2 (Nhóm 2)
Giống nhau: Cùng thể hiện lòng yêu thương con người
Khác nhau:
+ Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều bàn về con
người ở cõi sống.
+ Văn chiêu hồn bàn về cả con người ở cõi chết - mở rộng địa
dư ít ai động tới.
Câu 3 (Nhóm 3)
Làm sáng tỏ và củng cố vững chắc về luận điểm bàn về sự
đặc sắc của Văn chiêu hồn khi viết những phận người đáng
thương so với các tác phẩm cùng đề tài.
b. Kết luận
Lập luận so sánh là tiến hành lập luận, sử dụng thao tác so sánh
làm cách thức chủ yếu để tổ chức gắn kết các lí lẽ và dẫn chứng,
nhằm làm sáng tỏ cho một luận điểm.
Mục đích: làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương
quan với đối tượng khác → Tác dụng: làm nổi bật, tính chất, đặc
điểm, giá trị của mỗi sự vật hiện tượng.
Yêu cầu: So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ,
cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.
I. Tìm hiểu chung
1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
2. Cách so sánh
a. Tìm hiểu ngữ liệu
“Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
(Nguyễn Trãi, Đại cáo Bình Ngô)
2. Cách so sánh
a. Tìm hiểu ngữ liệu
Câu 1:
Trong đoạn trích, tác giả Nguyễn
Trãi đã so sánh “Bắc” với “Nam”
ở những phương diện nào?
Câu 2:
Nguyễn Trãi so sánh như vậy
nhằm mục đích gì?
Câu 3:
Theo em, sức thuyết phục của
đoạn trích được thể hiện như
thế nào?
“Bắc” và “Nam” được so sánh
trong mối tương quan ở các
phương diện: Văn hiến, lãnh thổ,
phong tục tập quán, triều đại
chính quyền, hào kiệt.
Mục đích so sánh: Khẳng định
hùng hồn vị thế của nước ta hiên
ngang đứng ngang hàng với triều
đình phong kiến phương Bắc.
Sức thuyết phục: lập luận so sánh
tương đồng, lí lẽ chặt chẽ,
đanh thép, các phương diện so
sánh đầy đủ, giàu cảm xúc.
2. Cách so sánh
a. Tìm hiểu ngữ liệu
b. Kết luận
Một lập luận so sánh cần phải
thực hiện những bước như thế nào
để đảm bảo yêu cầu làm
sáng rõ luận điểm?
Có hai cách so sánh : so sánh tương đồng và so sánh
tương phản.
So sánh phải dựa trên cùng một tiêu chí, chung một bình diện,
So sánh phải đi đôi với nhận xét và đánh giá thì sự so sánh mới
trở nên sâu sắc.
II. Luyện tập
Nguyễn Tuân đã so
Sánh quan niệm “soi
đường” của Ngô Tất
Tố trong Tắt đèn
với những quan
niệm nào?
Nguyễn Tuân so sánh quan niệm
“soi đường” của Ngô Tất Tố trong
Tắt đèn với các quan niệm:
+ Quan niệm “cải lương hương ẩm”
→ bài trừ hủ tục là nâng cao đời sống
dân cày.
+ Quan niệm “Ngư ngư tiều tiều canh
canh mục mục”→ thoát ly hiện thực,
quay về những quan niệm và cách
sống thời quá khứ sẽ cải thiện được
số phận bi thảm của người nông dân.
Căn cứ để so sánh
quan niệm “soi
đường” trên là gì?
Căn cứ so sánh dựa vào sự phát triển
tính cách của các nhân vật trong
Tắt đèn với các nhân vật trong những
tác phẩm khác cùng đề tài về người
nông dân nhưng theo chủ trương “cải
lương hương ẩm” và “ngư ngư tiều
tiều canh canh mục mục”.
Mục đích của việc
so sánh các quan
niệm trên có ý
nghĩa gì?
Mục đích so sánh là chỉ ra sự ảo
Tưởng của hai quan niệm trên
để khẳng định cái đúng của Ngô
Tất Tố: người nông dân phải
biết đứng lên chống lại những
kẻ áp bức bóc lột mình.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Xác định đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh trong
đoạn trích sau?
2. Lập luận như thế nhằm mục đích gì?
“Từng nghe nói rằng: người tài xuất hiên ở đời, thì như
ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi
Bắc Thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu
như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không
được dùng, thì đó không phải là ý trời sinh ra người
hiền vậy.”
(Ngô Thì Nhậm, Chiếu cầu hiền)
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE ,
THÀNH CÔNG – HẠNH PHÚC!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH LUÔN HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN!
Không có so sánh, không thể có lập luận so sánh.
Nhưng có phải cứ làm công việc so sánh là có ngay
một lập luận so sánh hay không? Thế nào là một lập
luận so sánh?
Để hình thành một lập luận so sánh, người viết
(người nói),còn phải tiến hành lập luận dùng so
sánh làm cách thức chủ yếu để tổ chức, gắn kết
các lí lẽ dẫn chứng, nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm.
Thao tác lập luận so sánh là một kiểu lập luận nhằm
làm rõ một ý kiến, một kết luận về một hiện tượng
hoặc một vấn đề bằng cách dùng thao tác so sánh
để xem xét kĩ lưỡng, tường tận những điểm chung
và điểm riêng, những chỗ giống và chỗ khác so với
các hiện tượng hoặc vấn đề có liên quan được đem
ra so sánh.
BACK
Tiết 32
I. Tìm hiểu chung
1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
a. Tìm hiểu ngữ liệu
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Tập thể lớp
Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng
so sánh.
Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa đối
tượng được so sánh và đối tượng so sánh.
Phân tích mục đích so sánh trong đoạn trích.
Từ những nhận xét trên, hãy cho biết mục
đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
Câu 1 (Nhóm 1)
Đối tượng được so sánh: Văn Chiêu hồn
Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,
Truyện Kiều
Câu 2 (Nhóm 2)
Giống nhau: Cùng thể hiện lòng yêu thương con người
Khác nhau:
+ Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều bàn về con
người ở cõi sống.
+ Văn chiêu hồn bàn về cả con người ở cõi chết - mở rộng địa
dư ít ai động tới.
Câu 3 (Nhóm 3)
Làm sáng tỏ và củng cố vững chắc về luận điểm bàn về sự
đặc sắc của Văn chiêu hồn khi viết những phận người đáng
thương so với các tác phẩm cùng đề tài.
b. Kết luận
Lập luận so sánh là tiến hành lập luận, sử dụng thao tác so sánh
làm cách thức chủ yếu để tổ chức gắn kết các lí lẽ và dẫn chứng,
nhằm làm sáng tỏ cho một luận điểm.
Mục đích: làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương
quan với đối tượng khác → Tác dụng: làm nổi bật, tính chất, đặc
điểm, giá trị của mỗi sự vật hiện tượng.
Yêu cầu: So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ,
cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.
I. Tìm hiểu chung
1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
2. Cách so sánh
a. Tìm hiểu ngữ liệu
“Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
(Nguyễn Trãi, Đại cáo Bình Ngô)
2. Cách so sánh
a. Tìm hiểu ngữ liệu
Câu 1:
Trong đoạn trích, tác giả Nguyễn
Trãi đã so sánh “Bắc” với “Nam”
ở những phương diện nào?
Câu 2:
Nguyễn Trãi so sánh như vậy
nhằm mục đích gì?
Câu 3:
Theo em, sức thuyết phục của
đoạn trích được thể hiện như
thế nào?
“Bắc” và “Nam” được so sánh
trong mối tương quan ở các
phương diện: Văn hiến, lãnh thổ,
phong tục tập quán, triều đại
chính quyền, hào kiệt.
Mục đích so sánh: Khẳng định
hùng hồn vị thế của nước ta hiên
ngang đứng ngang hàng với triều
đình phong kiến phương Bắc.
Sức thuyết phục: lập luận so sánh
tương đồng, lí lẽ chặt chẽ,
đanh thép, các phương diện so
sánh đầy đủ, giàu cảm xúc.
2. Cách so sánh
a. Tìm hiểu ngữ liệu
b. Kết luận
Một lập luận so sánh cần phải
thực hiện những bước như thế nào
để đảm bảo yêu cầu làm
sáng rõ luận điểm?
Có hai cách so sánh : so sánh tương đồng và so sánh
tương phản.
So sánh phải dựa trên cùng một tiêu chí, chung một bình diện,
So sánh phải đi đôi với nhận xét và đánh giá thì sự so sánh mới
trở nên sâu sắc.
II. Luyện tập
Nguyễn Tuân đã so
Sánh quan niệm “soi
đường” của Ngô Tất
Tố trong Tắt đèn
với những quan
niệm nào?
Nguyễn Tuân so sánh quan niệm
“soi đường” của Ngô Tất Tố trong
Tắt đèn với các quan niệm:
+ Quan niệm “cải lương hương ẩm”
→ bài trừ hủ tục là nâng cao đời sống
dân cày.
+ Quan niệm “Ngư ngư tiều tiều canh
canh mục mục”→ thoát ly hiện thực,
quay về những quan niệm và cách
sống thời quá khứ sẽ cải thiện được
số phận bi thảm của người nông dân.
Căn cứ để so sánh
quan niệm “soi
đường” trên là gì?
Căn cứ so sánh dựa vào sự phát triển
tính cách của các nhân vật trong
Tắt đèn với các nhân vật trong những
tác phẩm khác cùng đề tài về người
nông dân nhưng theo chủ trương “cải
lương hương ẩm” và “ngư ngư tiều
tiều canh canh mục mục”.
Mục đích của việc
so sánh các quan
niệm trên có ý
nghĩa gì?
Mục đích so sánh là chỉ ra sự ảo
Tưởng của hai quan niệm trên
để khẳng định cái đúng của Ngô
Tất Tố: người nông dân phải
biết đứng lên chống lại những
kẻ áp bức bóc lột mình.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Xác định đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh trong
đoạn trích sau?
2. Lập luận như thế nhằm mục đích gì?
“Từng nghe nói rằng: người tài xuất hiên ở đời, thì như
ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi
Bắc Thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu
như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không
được dùng, thì đó không phải là ý trời sinh ra người
hiền vậy.”
(Ngô Thì Nhậm, Chiếu cầu hiền)
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE ,
THÀNH CÔNG – HẠNH PHÚC!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH LUÔN HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN!
Không có so sánh, không thể có lập luận so sánh.
Nhưng có phải cứ làm công việc so sánh là có ngay
một lập luận so sánh hay không? Thế nào là một lập
luận so sánh?
Để hình thành một lập luận so sánh, người viết
(người nói),còn phải tiến hành lập luận dùng so
sánh làm cách thức chủ yếu để tổ chức, gắn kết
các lí lẽ dẫn chứng, nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm.
Thao tác lập luận so sánh là một kiểu lập luận nhằm
làm rõ một ý kiến, một kết luận về một hiện tượng
hoặc một vấn đề bằng cách dùng thao tác so sánh
để xem xét kĩ lưỡng, tường tận những điểm chung
và điểm riêng, những chỗ giống và chỗ khác so với
các hiện tượng hoặc vấn đề có liên quan được đem
ra so sánh.
BACK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)