Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh
Chia sẻ bởi Đõ Đức Cường |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Thao tác lập luận so sánh
VD1: “Từng nghe nói rằng: người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử.Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy ” (Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm)
Đối tượng được so sánh
Người hiền tài
Đối tượng so sánh
Ngôi sao sáng trên trời cao
Điểm giống
Sao sáng chầu về ngôi Bắc thần -> người hiền phục vụ cho thiên tử
Mục đích
Vai trò, trách nhiệm của người hiền tài với đất nước.
VD2: Yêu người, đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu hồn” thì cả loài người được bàn đến (…) “Chiêu hồn” con người trong cái chết. Chiêu hồn con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một…
Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước Chiêu hồn chưa có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau Chiêu hồn, lại càng không.) Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, thì Chiêu hồn đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết. (TT Chế Lan Viên, tập 2.)
Đối tượng được so sánh
Đối tượng so sánh
Điểm giống
Điểm khác
Mục đích
Bài “Văn chiêu hồn”
Bài “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc”, “Truyện Kiều”
Cung oán ngâm, Chinh phụ ngâm chỉ nói đến một lớp người
Truyện Kiều nói đến cả xã hội người
Văn chiêu hồn nói đến cả loài người trong cõi sống và chết
Làm nổi bật nét độc đáo của “Văn chiêu hồn” và tài năng của Nguyễn Du
Cùng nói về tình yêu thương con người
Xuân Diệu tìm kiếm cái đẹp ngay trong cảm nhận buồn trước cuộc đời (Đây mùa thu tới). Nguyễn Tuân lại tìm thấy cái đẹp phải gắn liền với cái thiện. Nam Cao lại tìm thấy cái đẹp khi con người luôn trăn trở về nhân phẩm của mình.
Mục đích: làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
Tác dụng: làm nổi bật tính chất, đặc điểm, giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng
- Lập luận so sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, hiện tượng với nhau để thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng.
- Yêu cầu: khi so sánh phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói( người viết)
VD: Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối, ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó, không phải là không ai nói về làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không là phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa!
(Theo NguyÔn Tu©n toµn tËp)
"Soi đường"
Cải lương
Hoài cổ
Chỉ ra ảo tưởng của hai loại người trên
Làm nổi bật cái đúng trong suy nghĩ và nhận thức của Ngô Tất Tố.(SS khác nhau)
- Đề tài: nông thôn
- Cách c?i cỏch d?i s?ng, gi?i phúng ngu?i nụng dõn
Đồng tình, khâm phục
Không đồng tình
Đoạn trích tập trung so sánh về việc chỉ ra con đường phải đi của người ND trước CMT8.
- Theo Nguyễn Tuân, giá trị soi sáng con đường nông dân phải đi của ``Tắt đèn`` cao hơn các tác phẩm của những người theo chủ nghĩa cải lương hoặc theo khuynh hướng hoài cổ
-> Dẫn chứng tiêu biểu : `` Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn…cái gì nữa`` .
=> Nguyễn Tuân đã phê phán ảo tưởng của 2 quan niệm trên và khẳng định tính đúng đắn của NTT khi kêu gọi người ND hãy vùng lên tự cứu mình -> Đây là sự so sánh chỉ ra sự khác nhau về tư tưởng của các nhà văn cùng thời
Tóm lại:
* Cách thực hiện thao tác lập luận so sánh :
1.Quy trình thực hiện:
-Bước 1: Xác định đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh.
- Bước 2: Xác định tiêu chí so sánh.
- Bước 3 :Xác định mục đích so sánh.
-Bước 4 : Lựa chọn cách so sánh.
2. Các cách so sánh :
-So sánh tương đồng (từ một chân lý đã biết suy ra một chân lý tương tự, có chung một logíc bên trong. So sánh này nhằm mục đích chỉ ra những nét giống nhau)
- So sánh tương phản (đối chiếu các mặt trái ngược để làm nổi bật luận điểm )
So sánh tương đồng
VD1: “Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài, như con gà ngon, ngon ở từng phao câu đầu cánh lắt lẻo khuỷu xương , không thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại” (Theo Xuân Diệu)
Ví dụ 2:
Các cụ ưa nhìn màu đỏ choét, ta lại ưa nhìn những màu nhạt… Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao vì tiếng gà gáy lúc đúng ngọ. Nhìn một cô gái xinh xắn, ngây thơ, các cụ coi như đã làm một việc tội lỗi, ta thì cho mát mẻ như đứng trước một cánh đồng xanh. Cái tình của các cụ chỉ là sự hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cái tình say đắm , cái tình thoảng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa xôi…cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu. ( Lưu Trọng Lư )
So sánh tương phản.
Bài tập 1
Đoạn trích so sánh “Bắc” với “Nam” ở các mặt: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt.
Kết luận: nước Đại Việt là 1 nước độc lập tự chủ, xâm lược Đại Việt là trái với đạo lí, không thể chấp nhận.
Đây là 1 đoạn văn so sánh mẫu mực, có sức thuyết phục
So sánh: Vẻ đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân
- Giống nhau:
+ Là hai “tuyệt sắc giai nhân”.
.+ Được khắc họa bằng bút pháp ước lệ.
- Khác nhau:
+ Thúy Vân: Đẹp phúc hậu.
+ Thúy Kiều: Đẹp sắc sảo mặn mà, thiên nhiên cũng phải ganh ghét, đố kị.
- Mục đích: Làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều, dự báo số phận.
1/ Phân biệt sự giống và khác nhau giữa thao tác lập luận so sánh với so sánh trong lời nói thường ngày và so sánh tu từ trong văn chương.)
- Bài tập 1 :
1. Sự giống nhau của các hình thức so sánh : là đối chiếu các đối tượng nhằm phát hiện ra những nét giống nhau hay khác nhau giữa chúng.
2.Sự khác nhau : Chủ yếu là ở mục đích so sánh
+ So sánh trong lời nói đời thường là làm cho sự vật , hiện tượng cụ thể ,dễ thấy.
+So sánh trong tu từ làm cho sự vật hiện tượng dễ hình dung, dễ tưởng tượng hơn, hình ảnh và đẹp hơn cách nói thông thường.
+ Trong bài văn nghị luận, so sánh phải phục vụ cho lập luận, nhằm làm sáng rõ ý kiến, nhận định của người làm văn trước vấn đề hay hiện tượng được đưa ra bàn luận.
Thu điếu
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lững trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gới buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
(Nguyễn Khuyến)
Thu hứng
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.
Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,
Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.
( Đỗ Phủ)
Thu điếu:
+ Bức tranh thiên nhiên nông thôn miền Bắc đẹp, tĩnh lặng , buồn.( màu sắc, đường nét, hình ảnh …)
+Tâm trạng thời thế và tình yêu thiên nhiên của nhà thơ.
-Thu hứng:
+ Bức tranh mùa thu tiêu điều, hiu hắt nhưng cũng không kém phần kì vĩ (rừng phong bị phủ bởi sương móc trắng xóa; sóng vọt lên tận lưng trời…)
+Tâm trạng buồn lo trong cảnh loạn li:lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương, xót xa cho thân phận mình.
Câu 2: Em hãy hoàn thiện bảng so sánh thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh
Câu 2: Em hãy hoàn thiện bảng so sánh thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh
Làm rõ những đặc điểm của đối tượng.
Làm rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
Cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh
tìm ra được điểm giống và khác nhau của đối tượng
Quan hệ nguyên nhân- kết quả
Quan hệ liên hệ, đối chiếu
c. Quan hệ nội bộ của đối tượng
d. Phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người bình luận
a. So sánh tương đồng
b. So sánh tương phản
Cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định (…)rồi tổng hợp lại.
Phải đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết)
VD1: “Từng nghe nói rằng: người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử.Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy ” (Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm)
Đối tượng được so sánh
Người hiền tài
Đối tượng so sánh
Ngôi sao sáng trên trời cao
Điểm giống
Sao sáng chầu về ngôi Bắc thần -> người hiền phục vụ cho thiên tử
Mục đích
Vai trò, trách nhiệm của người hiền tài với đất nước.
VD2: Yêu người, đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu hồn” thì cả loài người được bàn đến (…) “Chiêu hồn” con người trong cái chết. Chiêu hồn con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một…
Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước Chiêu hồn chưa có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau Chiêu hồn, lại càng không.) Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, thì Chiêu hồn đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết. (TT Chế Lan Viên, tập 2.)
Đối tượng được so sánh
Đối tượng so sánh
Điểm giống
Điểm khác
Mục đích
Bài “Văn chiêu hồn”
Bài “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc”, “Truyện Kiều”
Cung oán ngâm, Chinh phụ ngâm chỉ nói đến một lớp người
Truyện Kiều nói đến cả xã hội người
Văn chiêu hồn nói đến cả loài người trong cõi sống và chết
Làm nổi bật nét độc đáo của “Văn chiêu hồn” và tài năng của Nguyễn Du
Cùng nói về tình yêu thương con người
Xuân Diệu tìm kiếm cái đẹp ngay trong cảm nhận buồn trước cuộc đời (Đây mùa thu tới). Nguyễn Tuân lại tìm thấy cái đẹp phải gắn liền với cái thiện. Nam Cao lại tìm thấy cái đẹp khi con người luôn trăn trở về nhân phẩm của mình.
Mục đích: làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
Tác dụng: làm nổi bật tính chất, đặc điểm, giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng
- Lập luận so sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, hiện tượng với nhau để thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng.
- Yêu cầu: khi so sánh phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói( người viết)
VD: Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối, ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó, không phải là không ai nói về làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không là phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa!
(Theo NguyÔn Tu©n toµn tËp)
"Soi đường"
Cải lương
Hoài cổ
Chỉ ra ảo tưởng của hai loại người trên
Làm nổi bật cái đúng trong suy nghĩ và nhận thức của Ngô Tất Tố.(SS khác nhau)
- Đề tài: nông thôn
- Cách c?i cỏch d?i s?ng, gi?i phúng ngu?i nụng dõn
Đồng tình, khâm phục
Không đồng tình
Đoạn trích tập trung so sánh về việc chỉ ra con đường phải đi của người ND trước CMT8.
- Theo Nguyễn Tuân, giá trị soi sáng con đường nông dân phải đi của ``Tắt đèn`` cao hơn các tác phẩm của những người theo chủ nghĩa cải lương hoặc theo khuynh hướng hoài cổ
-> Dẫn chứng tiêu biểu : `` Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn…cái gì nữa`` .
=> Nguyễn Tuân đã phê phán ảo tưởng của 2 quan niệm trên và khẳng định tính đúng đắn của NTT khi kêu gọi người ND hãy vùng lên tự cứu mình -> Đây là sự so sánh chỉ ra sự khác nhau về tư tưởng của các nhà văn cùng thời
Tóm lại:
* Cách thực hiện thao tác lập luận so sánh :
1.Quy trình thực hiện:
-Bước 1: Xác định đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh.
- Bước 2: Xác định tiêu chí so sánh.
- Bước 3 :Xác định mục đích so sánh.
-Bước 4 : Lựa chọn cách so sánh.
2. Các cách so sánh :
-So sánh tương đồng (từ một chân lý đã biết suy ra một chân lý tương tự, có chung một logíc bên trong. So sánh này nhằm mục đích chỉ ra những nét giống nhau)
- So sánh tương phản (đối chiếu các mặt trái ngược để làm nổi bật luận điểm )
So sánh tương đồng
VD1: “Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài, như con gà ngon, ngon ở từng phao câu đầu cánh lắt lẻo khuỷu xương , không thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại” (Theo Xuân Diệu)
Ví dụ 2:
Các cụ ưa nhìn màu đỏ choét, ta lại ưa nhìn những màu nhạt… Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao vì tiếng gà gáy lúc đúng ngọ. Nhìn một cô gái xinh xắn, ngây thơ, các cụ coi như đã làm một việc tội lỗi, ta thì cho mát mẻ như đứng trước một cánh đồng xanh. Cái tình của các cụ chỉ là sự hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cái tình say đắm , cái tình thoảng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa xôi…cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu. ( Lưu Trọng Lư )
So sánh tương phản.
Bài tập 1
Đoạn trích so sánh “Bắc” với “Nam” ở các mặt: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt.
Kết luận: nước Đại Việt là 1 nước độc lập tự chủ, xâm lược Đại Việt là trái với đạo lí, không thể chấp nhận.
Đây là 1 đoạn văn so sánh mẫu mực, có sức thuyết phục
So sánh: Vẻ đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân
- Giống nhau:
+ Là hai “tuyệt sắc giai nhân”.
.+ Được khắc họa bằng bút pháp ước lệ.
- Khác nhau:
+ Thúy Vân: Đẹp phúc hậu.
+ Thúy Kiều: Đẹp sắc sảo mặn mà, thiên nhiên cũng phải ganh ghét, đố kị.
- Mục đích: Làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều, dự báo số phận.
1/ Phân biệt sự giống và khác nhau giữa thao tác lập luận so sánh với so sánh trong lời nói thường ngày và so sánh tu từ trong văn chương.)
- Bài tập 1 :
1. Sự giống nhau của các hình thức so sánh : là đối chiếu các đối tượng nhằm phát hiện ra những nét giống nhau hay khác nhau giữa chúng.
2.Sự khác nhau : Chủ yếu là ở mục đích so sánh
+ So sánh trong lời nói đời thường là làm cho sự vật , hiện tượng cụ thể ,dễ thấy.
+So sánh trong tu từ làm cho sự vật hiện tượng dễ hình dung, dễ tưởng tượng hơn, hình ảnh và đẹp hơn cách nói thông thường.
+ Trong bài văn nghị luận, so sánh phải phục vụ cho lập luận, nhằm làm sáng rõ ý kiến, nhận định của người làm văn trước vấn đề hay hiện tượng được đưa ra bàn luận.
Thu điếu
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lững trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gới buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
(Nguyễn Khuyến)
Thu hứng
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.
Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,
Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.
( Đỗ Phủ)
Thu điếu:
+ Bức tranh thiên nhiên nông thôn miền Bắc đẹp, tĩnh lặng , buồn.( màu sắc, đường nét, hình ảnh …)
+Tâm trạng thời thế và tình yêu thiên nhiên của nhà thơ.
-Thu hứng:
+ Bức tranh mùa thu tiêu điều, hiu hắt nhưng cũng không kém phần kì vĩ (rừng phong bị phủ bởi sương móc trắng xóa; sóng vọt lên tận lưng trời…)
+Tâm trạng buồn lo trong cảnh loạn li:lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương, xót xa cho thân phận mình.
Câu 2: Em hãy hoàn thiện bảng so sánh thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh
Câu 2: Em hãy hoàn thiện bảng so sánh thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh
Làm rõ những đặc điểm của đối tượng.
Làm rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
Cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh
tìm ra được điểm giống và khác nhau của đối tượng
Quan hệ nguyên nhân- kết quả
Quan hệ liên hệ, đối chiếu
c. Quan hệ nội bộ của đối tượng
d. Phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người bình luận
a. So sánh tương đồng
b. So sánh tương phản
Cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định (…)rồi tổng hợp lại.
Phải đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đõ Đức Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)