Tuần 8. Tam đại con gà

Chia sẻ bởi nguyễn thu hà | Ngày 09/05/2019 | 125

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Tam đại con gà thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô giáo về dự giờ
TAM ĐẠI CON GÀ
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
(Truyện Cười)
(Truyện Cười)
Ngữ Văn 10
Ngữ Văn 10
I. Tiểu dẫn
Trào phúng phê phán
Quan tham


- Hai loại truyện cười
Khôi hài  giải trí
Trào phúng  phê phán
- Tam đại con gà
- Nhưng nó phải bằng hai mày
Thầy dốt
II. Văn bản
1. Truyện Tam đại con gà

a. Đọc – kể:



Thân truyện: các sự việc và cách giải quyết.
Kết truyện: tiếng cười òa ra.
- Bố cục: 3 phần
Mở truyện: dốt >< ra vẻ giỏi.
THẢO LUẬN NHÓM
Sự việc
1, Chữ kê (gà), không biết, trò hỏi gấp
2, Sợ nhỡ sai, xấu hổ
3, Khấn thổ công, ba đài được ba
4, Gặp chủ nhà hay chữ
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhiệm vụ
Thảo luận sự việc 1
Thảo luận sự việc 2
=> Thầy dốt >< giấu dốt, càng che đậy bản chất dốt nát càng lộ ra.
- Nói liều: dủ dỉ là con dù dì
- Bảo trò đọc khe khẽ
- Cười sự dốt nát, nói bừa của thầy.
- Cười sự giấu dốt, sĩ diện hão của thầy
- Đắc trí, tự tin, cho trò đọc to
- Cười cái dốt được khuếch đại
- Nghĩ mình dốt, nhưng vẫn giải thích vòng vo, vô căn cứ
- Cười thói giấu dốt bị lật tẩy, thầy đồ tự phô bày cái dốt của mình
b.2. Ý nghĩa văn bản:
- Phê phán thói dốt, hay nói chữ, dốt lại bảo thủ, giấu dốt.

- Nhắn nhủ mọi người luôn phải học, không biết phải hỏi.
b.3. Nghệ thuật:
Ngắn gọn, chặt chẽ, tự nhiên, kết thúc bất ngờ.


Tạo >< trái tự nhiên để gây cười.

Ngôn ngữ giản dị nhưng rất tinh, sử dụng yếu tố vần điệu.

- Thủ pháp nhân vật tự bộc lộ.
2. Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày
a. Đọc – kể
b. Đọc – hiểu chi tiết
b.1. Nội dung
Đại diện thực thi pháp luật, nổi tiếng xử kiện giỏi.
Người lao động, xích mích, kiện Cải. Lót 10 đồng mong thắng kiện
Người lao động, xích mích, kiện Ngô. Lót 5 đồng,mong thắng kiện
Xòe 5 ngón tay trái úp lên bàn tay phải + mày phải...nó phải bằng hai
Cải 5 đồng, Ngô = 5 x 2 đồng
Cải phải, Ngô phải gấp 2 lần.
Tiếng xử kiện giỏi >< quan tham,
lấy tiền làm thước đo lẽ phải.
Phê phán cách xử kiện, vạch
trần bản chất tham nhũng
KHI

XỬ

KIỆN
Xòe 5 ngón tay + lẽ phải về con
Đã lót 5 đồng = lẽ phải
Hối lộ, chắc thắng >< thua, bị đánh
Nạn nhân - thủ phạm
Đáng thương – đáng trách
b.2. Nghệ thuật
Ngắn gọn, chặt chẽ, tự nhiên, kết thúc bất ngờ.

Tạo >< trái tự nhiên.

Xây dựng cử chỉ, hành động gây cười .

Ngôn ngữ nói + ngôn ngữ cử chỉ gây cười.

- Chơi chữ: phải – chỉ tính chất + từ chỉ số lượng.
b.3. Ý nghĩa văn bản
Vạch trần bản chất tham nhũng của quan lại xưa.

- Bài học cho người nông dân lao động.
III. Củng cố, luyện tập
1.Truyện Tam đại con gà giễu cợt hiện tượng gì trong đời sống ?
A- Giễu cợt thói sính chữ của con người.
B- Giễu cợt cảnh học gạo của đám học trò ngớ ngẩn.
C- Giễu cợt cái dốt và thói giấu dốt của người tự coi là hay chữ.
D- Cả ba phương án trên .
2. Mâu thuẫn gây cười trong truyện Tam đại con gà là gì?
A- Mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm.
B- Mâu thuẫn giữa cái nghèo và sự giấu nghèo.
C- Mâu thuẫn giữa cái dốt với sự cố tình giấu dốt.
D- Cả ba phương án trên.
3. Yếu tố bất ngờ thú vị của truyện cười Tam đại con gà là ở chi tiết nào ?
A- Khi thầy đồ nói chữ kê chính là dủ dì là con dù dì.
B- Khi thầy đồ sợ sai bắt học trò đọc khẽ.
C- Khi thầy đồ tìm đến Thổ công để hỏi.
D- Khi thầy đồ đưa ra các nghĩa về con dủ dỉ: Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà.
4. Các thủ pháp gây cười đáng chú ý trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày là gì ?
A- Cử chỉ gây cười.
B- Hành động gây cười.
C- Chơi chữ để gây cười.
D- Cả ba phương án trên.
III. Củng cố, luyện tập
5. Vì sao truyện Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày có thể xếp thành nhóm truyện có nhiều đặc điểm nội dung và hình thức gần gũi nhau ?

A- Các nhân vật hành động khác thường.

B- Gây cười, phê phán những thói xấu của con người.

C- Nêu bài học ứng xử trong cuộc sống.

D- Các nhân vật hành động kì quặc.
III. Củng cố, luyện tập
Xin chân thành cảm ơn quý thày cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thu hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)