Tuần 8. Tam đại con gà

Chia sẻ bởi Vũ Quốc Thanh | Ngày 09/05/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Tam đại con gà thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo và các em
học sinh đến với tiết học Ngữ Văn 10B8
Truyện Tấm Cám phản ánh ước mơ gì của nhân dân ? Yếu tố kì ảo đóng vai trò như thế nào ?
Gợi ý:
Truyeọn phaỷn aựnh ửụực mụ cuỷa nhaõn daõn ve� moọt xaừ hoọi coõng baống, daõn chuỷ trong ủoự ngửụứi lửụng thieọn, toỏt buùng, taứi naờng seừ ủửụùc hửụỷng haùnh phuực xửựng ủaựng vụựi phaồm chaỏt toỏt ủeùp cuỷa hoù :
- Taỏm : trụỷ laùi laứm ngửụứi, treỷ trung xinh ủeùp hụn.
- Caựm : bũ trửứng trũ ủớch ủaựng.
Vai troứ cuỷa caực yeỏu toỏ kỡ aỷo :
- Luoõn ủửựng ve� caựi thieọn, uỷng hoọ caựi thieọn (khoõng quyeỏt ủũnh haùnh phuực cuỷa Taỏm, chổ laứ yeỏu toỏ kỡ aỷo).
- Theồ hieọn thaựi ủoọ cuỷa nhaõn daõn choỏng laùi caựi aực.
- Giuựp cho trớ tửụỷng tửụùng bay xa.
?
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 25 ẹOẽC VAấN�
(Truyện cười)

Tam đại con gà
Nhưng nó phải bằng hai mày
I - giới thiệu chung
1. Phân loại truyện cười :
có 2 loại
- Truyện khôi hài : nhằm giải trí, giáo dục.
- Truyện trào phúng : nhằm phê phán quan lại, những kẻ có thói hư tật xấu.
2. Truyện cười : Tam đại con gà + Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện trào phúng, phê phán thầy đồ dốt và quan lại tham nhũng.
3. Điều kiện để tiếng cười vang lên :
Đó là những hiện tượng trái tự nhiên nhưng lại làm ra vẻ tự nhiên (Khách quan)
Người nghe phát hiện ra cái đáng cười ấy (Chủ quan)
4.Bố cục truyện cười
P1: Mở truyện (Câu 1giới thiệu mâu thuẫn)
P2: Thân truyện :Diễn biến câu chuyện
P3 Kết truyện (câu cuối):Tiếng cười oà ra và kết thúc
Tranh thầy đồ dạy học
1. Mâu thuẫn trái tự nhiên của thầy đồ
> <
II. Đọc - hiểu
Tam đại con gà
Đối tượng phê phán:
thầy đồ dốt
Câu đầu truyện:
giới thiệu nhân vật chính và tính cách dốt >< nói chữ
>< đang ở thế tiềm năng, muốn bộc lộ và phát triển, phải đặt trong những tình huống truyện khác nhau để kiểm nghiệm. HS chia nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 tình huống, và cử đại diện lên trình bày
giấu dốt
Tình huống khó xử của nhân vật thầy đồ:
Tình huống 1 :
Dạy cho học trò một chữ nhiều nét
- Chữ kê :


> <
dủ dỉ là con dù dì
? Cười 1
- Vì sợ sai thầy bảo :
" đọc khe khẽ"
? Cười 2
- Được 3 đài âm dương:
" đọc to lên"
? Cười 3
Vừa thiếu kiến thức thực tế vừa thiếu kiến thức sách vở_
1. Mâu thuẫn trái tự nhiên của thầy đồ
=>Đánh giá:
Dốt >< giỏi (khấn thổ công)
Dốt -chữ tối thiểu không biết
Vì sao trước khi xin đài âm dương anh lại bắt học trò đọc nhỏ, còn sau đó thì đọc thật to?���
=>Phóng đại cái dốt

Tình huống 2 :

Thầy bị chủ nhà chất vấn
Suy nghĩ của thầy :
"mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt"
? thầy đã tự nhận thức được sự dốt nát của mình
Cách chống chế của thầy :
? nhằm giấu dốt
Dủ dỉ là con dù dì
Dù dì là chị con công
"dạy cho biết đến tận tam đại con gà"
? Cười 4
? đỉnh điểm của tiếng cười :
Con công là ông con gà
Tình huống 2 mà thầy đồ gặp phải là gì? Theo em cách giải thích của thầy đồ có gì phi lý, có gì tức cười?
hoàn toàn vô nghĩa, chỉ có cái vần lưng nhịp nhàng chứng tỏ sự ngụy biện của thầy.
tiếng cười òa ra, anh đồ dốt =>lý sự cùn của mình, mâu thuẫn được giải quyết bất ngờ mà tự nhiên
Tạo mâu thuẫn
Đẩy mâu thuẫn phát triển trong những tình huống căng thẳng dần.
Giải quyết bất ngờ hợp lý.
Những câu nói gây cười.

�� 2/ Ý nghĩa phê phán của truyện:
Truyện phê phán thói giấu dốt - 1 tật xấu có trong 1 bộ phận nhân dân.
Người xưa còn ngầm khuyên mọi người nhất là người đi học: chớ nên giấu dốt, hãy mạnh dạn học hỏi không ngừng.
�� 3/ �Nghệ thuật:
III. Đọc - hiểu
Câu đầu:
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
����������������������������������������������������� �����������

Hành động của Cải và Ngô trước khi kiện nhau là gì?
_ Hành động đó , với hai người nhằm mục đích gì?
Lời đồn "nổi tiếng"xử kiện giỏi
1/_ Sự việc - mâu thuẫn:
Ngô - Cải đánh nhau đi kiện
Cải : lót trước 5 đồng.
Ngô:biện chè lá 10 đồng.
�=> ai cũng tưởng mình sẽ thắng kiện
=>Thầy Lý - xử kiện giỏi- nhận hối lộ mâu thuẫn bắt đầu dồn nén
2/_ Khi xử kiện:
Kết án ngay, không hề có sức thuyết phục.
Lẽ phải của Cải = 5 ngón tay = 5 đồng
Lẽ phải của Ngô = 10 ngón tay = 10 đồng
����� Lẽ phải = tiền hối lộ
ai lễ nhiều người ấy phải hơn, người ấy thắng.
Lý trưởng chỉ giỏi ăn đút lót.
Chỉ ra những cử chỉ hành động,lời nói của nhân vật để gây cười ?
3/_� Nghệ thuật:
* Cách chơi chữ độc đáo:

Phải bằng hai
số lượng
chất lượng
có lý >< vô lý
Từ "phải "
Lẽ phải - cái đúng-người đúng
Chỉ điều bắt buộc phải có
* Kết hơp hai loại ngôn ngữ (lời nói và cử chỉ )
* Sự kết hợp của hai thứ ngôn ngữ:
Cải : lẽ phải
= 5 ngón
Thầy Lí: lẽ phải
nhân đôi
= xoè 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay mặt
Ngôn ngữ = động tác ? ngôn ngữ "mật"
chỉ có thầy Lí và Cải mới hiểu
Ngón tay Cải: " kí hiệu" tiền tệ:
Lẽ phải = ------------- = tiền
Ngón tay
Bàn tay
LẼ PHẢI = TIỀN
Đồng tiền đã ngự trị ở chốn công đường bất chấp công lí
Truyện vạch trần , cười cợt và phản ánh bản chất gì? Của ai? Bằng cách nào? Biện pháp chơi chữ thể hiện rõ nhất ở câu nào?
Tại sao nói Ngô, Cải vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của chính mình, vừa bi, vừa hài do 1 phần từ mình gây ra?
Mâu thuẫn khái quát của nhân vật thầy đồ được biểu hiện ở mấy khía cạnh, biểu thị mâu thuẫn bản chất gì?
Ý nghĩa phê phán của truyện là gì?
Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng và tác dụng của nó.

4/ Củng cố:
Tam đại con gà

Nhưng nó phải bằng hai mày
Củng cố
Truyện " Tam đại con gà" là truyện cười thuộc loại nào :
a. Trào phúng
b. Khôi hài
c. Tiếu lâm
d. Câu a, b đều đúng
Các thủ pháp gây cười đáng chú ý trong truyện "Nhưng nó phải bằng hai mày" là gì?
a. Cử chỉ gây cười
b. Hành động gây cười
c. Chơi chữ để gây cười
d. Cả a, b, c đều đúng
3. Hiểu như thế nào cho đúng về nghĩa của từ "phải" trong truyện cười "Nhưng nó phải bằng hai mày":
a. Chỉ lẽ phải
b. Chỉ cái đúng
c. Chỉ điều bắt buộc, nhất thiết cần phải có
d. Cả a, b, c đều đúng
4. Cho các từ truyện khôi hài, truyện trào phúng, hãy điền vào chỗ thích hợp :

.............. có ý nghĩa giải trí, giáo dục.

.............. được sáng tác với mục đích phê phán.
Truyện khôi hài
Truyện trào phúng
DẶN DÒ
Học bài kĩ lưỡng

Soạn câu hỏi bài CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA (SGK).
- Tìm 10 bài ca dao mở đầu bằng "Thân em như .".

- Những biện pháp nghệ thuật thường dùng trong ca dao ?
!
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc
Chúc Các em học sinh!
Mạnh giỏi & thành đạt
See you gain !
Gìờ học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Quốc Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)