Tuần 8. Tam đại con gà

Chia sẻ bởi Trần Đình Đại | Ngày 09/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Tam đại con gà thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

A) Tam đại con gà
B) Nhưng nó phải bằng hai mày
Truyện cười
I) Tiểu dẫn:
1) Giới thiệu truyện cười:
- Là tác phẩm tự sự dân gian nhằm phê phán những thói hư tật xấu của người đời. Truyện cười thể hiện trí thông minh và tinh thần lạc quan của nhân dân lao động.

2) Điều kiện nảy sinh ra tiếng cười:
+) Khách quan: Cái đáng cười là những hành vi ngôn ngữ trái với tự nhiên.
+) Chủ quan: Người nghe người đọc phát hiện ra cái đáng cười.

3)Truyện cười có 2 loại:
+) Hài hước: mua vui, gây cười.
+) Châm biếm: phê phán
II) Phân tích văn bản
Tam đại con gà


1) Đối tượng của tiếng cười:
-Truyện cười thói dấu dốt của thầy đồ, tuy dốt nhưng thầy lại đi dạy học trẻ một việc đòi hỏi phải dạy một biết mười.


2) Tình huống gây cười:
A) Lần Một:
- Gặp chữ “Kê” thầy đồ không biết là chữ gì

=> Nói liều “ Dủ dỉ là con dù dì ”

Dủ dỉ
dù dì
VÔ NGHĨA
Dốt cả về
khiến thức
sách vở lẫn
thực tế
B) Lần Hai:
- Thầy đồ đã rút kinh nghiệm lần trước, láu cá hơn bảo học trò đọc nhỏ lại: “Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai,… thấp thỏm.”(SGK - 78)
=> Vận dụng láu cá để dấu dốt có vẻ thầy thận trọng hơn trong việc dấu dốt của mình.

C) Lần Ba:
- Thầy đồ hỏi thổ công xin đài âm dương.
- Phê phán thói mê tín dị đoan của người đời.
=> Thầy dốt => Thần dốt => Cái dốt dược khuých đại qua tiếng gân cổ đọc của học trò.
D) Lần Bốn:
- Bố lũ trẻ ngạc nhiên: “Bố chúng đang cuốc đất ,…đến hết ”(SGK - 79), thầy đồ tìm cách giải thích vòng vo sự dốt nát của mình viện đến cớ “Tam đại con gà”
=> Cho thấy thầy đồ dốt thảm, dốt hại.
* Nhận Xét:
- Tình huống bốn là tình huống gây cười rõ nhất. Câu nói của thầy vừa có vần vừa có nhịp, thầy còn khai thác đến tận “Tam đại con gà” để cho cho sự dốt nát về chữ nghĩa của mình. Cho thấy thầy đồ không chỉ dốt nát về chữ nghĩa mà còn kém cỏi cả về nhân cách.
*Ý nghĩa của tiếng cười:
- Truyện phê phán thói dấu dốt một thói xấu trong quần chúng nhân dân.
Nhưng nó phải bằng hai mày
1) Đối tượng của tiếng cười:
- Truyện cười cách sử kiện của Thầy Lí là người nổi tiếng sử kiện giỏi nhưng cái vẻ bề ngoài không che lấp được cái bên trong.

2) Các biện pháp gây cười:
- Tạo dựng mâu thuẫn rất kịch tính:
*Nhân vật Cải thua kiện.
+ Mâu thuẫn xuất hiện: Cải thua kiện.
+ Mâu thuẫn được giải quyết: “Cải xòe năm ngón tay”(SGK -80)
=> Ý muốn nhắc Thầy Lí số tiền Cải đã đút lót.


*Nhân vật Thầy Lí:
- Một mặt thầy khẳng định có nhớ việc cải đưa năm quan tiền bằng hành động lấy tay trái úp lên tay phải, hàm ý rằng: “Mày đã phải rồi nhưng nó còn phải bằng hai mày”. Ý nói rằng số tiền của Ngô còn nhiều gấp 2 lần số tiền của Cải vì vậy trái thành phải. => Lối chơi chữ độc đáo.
*Ý nghĩa của tiếng cười:
- Truyện cười cách xử kiện của quan lại chốn công đường trong xã hội phong kiến xưa
- Truyện cười những người nông dân như Cải và Ngô họ vừa đáng thương lại vừa đáng trách.
+) Đáng thương: bị lừa
+) Đáng trách: cả tin lâm vào hoàn cảnh mất cả tình làng nghĩa xóm
III) Tổng kết:



- Hai truyện cười trên đều phê phán những điều trái với tự nhiên trong xã hội. Gây cười mua vui những người dốt lại còn dấu dốt, cái dốt không che đậy được càng dấu thì cái dốt càng lộ ra càng làm chò cười cho thiên hạ, vạch trần lối xử kiện vì tiền của quan lại nơi công đường một cách trắng trợn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Đại
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)